trong những năm gần đây, trước khi ban hành các văn bản Pháp luật nhà nước ta thường lấy ý kiến đóng góp của các tầng lớp nhân dân. Năm 2013 nhà nước đã ban hành tài liệu dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 để nhân dân tham gia đóng góp ý kiến. Theo em học sinh THCS có được tham gia đóng góp ý vào dự thảo Hiến pháp hay không? Hãy dùng các điều luật để giải thích tại sao.
2 câu trả lời
Nhà nước pháp chế chỉ đặt ra chiều nhà nước -> công dân và đòi hỏi công dân phải tuân thủ pháp luật; nhà nước pháp chế sử dụng pháp luật như một công cụ để quản lý xã hội, thay cho “đức trị” của thời kỳ phong kiến hay quản lý theo kiểu “đầu đội chính sách, vai mang chủ trương, tay cầm phương châm” của thời kỳ bao cấp. Nhà nước pháp chế không đặt ra vấn đề cơ quan nhà nước, đặc biệt là cơ quan quyền lực nhà nước tối cao như Quốc hội có phải tuân theo pháp luật hay không. Bởi “luật” và “hiến pháp” trong nhà nước pháp chế, đơn giản là một loại văn bản do Quốc hội ban hành ra, thể hiện ý chí của Quốc hội, mà đằng sau ý chí của Quốc hội là ý chí của giai cấp thống trị. Bởi vậy một đạo luật, như Luật Đầu tư nước ngoài 1987, Luật Công ty 1990 có điểm trái với Hiến pháp năm 1980 thì cũng không có gì phải băn khoăn, bởi cả ba loại văn bản này đều do Quốc hội ban hành ra với sự nhất trí trên 90%. Và theo nguyên tắc “khi hai ý chí của cùng một chủ thể thì ý chí sau sẽ có hiệu lực đè ý chí trước”
#NOTCOPY
+Nên.
+Nhà nước pháp chế chỉ đặt ra chiều nhà nước -> công dân và đòi hỏi công dân phải tuân thủ pháp luật; nhà nước pháp chế sử dụng pháp luật như một công cụ để quản lý xã hội, thay cho “đức trị” của thời kỳ phong kiến hay quản lý theo kiểu “đầu đội chính sách, vai mang chủ trương, tay cầm phương châm” của thời kỳ bao cấp. Nhà nước pháp chế không đặt ra vấn đề cơ quan nhà nước, đặc biệt là cơ quan quyền lực nhà nước tối cao như Quốc hội có phải tuân theo pháp luật hay không. Bởi “luật” và “hiến pháp” trong nhà nước pháp chế, đơn giản là một loại văn bản do Quốc hội ban hành ra, thể hiện ý chí của Quốc hội, mà đằng sau ý chí của Quốc hội là ý chí của giai cấp thống trị. Bởi vậy một đạo luật, như Luật Đầu tư nước ngoài 1987, Luật Công ty 1990 có điểm trái với Hiến pháp năm 1980 thì cũng không có gì phải băn khoăn, bởi cả ba loại văn bản này đều do Quốc hội ban hành ra với sự nhất trí trên 90%. Và theo nguyên tắc “khi hai ý chí của cùng một chủ thể thì ý chí sau sẽ có hiệu lực đè ý chí trước”