Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt tăng dần sau đây, cách nào đúng? A. Đồng, Thủy ngân, Không khí. B. Không khí, đồng, thủy ngân. C. Không khí , thủy ngân, đồng. D. Thủy ngân, đồng, không khí. Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì: A. Khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm. B. Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi. C. Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm. D. Khối lượng của vật không đổi, thể tích của vật giảm. Trong các trường hợp sau, trường hợp nào đã ứng dụng tác động của cả ba yếu tố: nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng đến quá trình bay hơi? A. Phơi quần áo. B. Hấp quần áo. C. Là quần áo. D. Giặt quần áo. 10 Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự bay hơi ? A. Thả bèo hoa dâu không những tốt lúa mà còn chống được hạn. B. Sử dụng cồn xát khuẩn tay thấy mát lạnh. C. Thả cục nước đá vào cốc nước chanh đường. D. Vào mùa đông, gội đầu xong nên sử dụng máy sấy tóc . 11 Khi đun nóng băng phiến, người ta thấy nhiệt độ của băng phiến tăng dần. Khi tới 80o C nhiệt độ của băng phiến ngừng lại không tăng, mặc dù vẫn tiếp tục đun. Hỏi lúc đó băng phiến tồn tại ở thể nào? A. Có thể ở cả thể rắn và thể lỏng. B. Chỉ có ở thể lỏng. C. Chỉ có ở thể rắn. D. Chỉ có ở thể hơi. 12 Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự đông đặc? A. Làm đá trong tủ lạnh. B. Băng kép trong bàn là. C. Đúc tượng đồng. D. Tuyết rơi. 13 Hai nhiệt kế thuỷ ngân có ống quản giống nhau nhưng bầu to nhỏ khác nhau. Mực thuỷ ngân đang ở mức ngang nhau, nhúng chúng vào một cốc nước nóng thì: A. Mực thuỷ ngân của hai nhiệt kế dâng lên tới cùng một nhiệt độ. B. Mực thuỷ ngân của nhiệt kế có bầu lớn dâng lên cao hơn. C. Mực thuỷ ngân của hai nhiệt kế dâng lên tới cùng một độ cao. D. Nhiệt kế có bầu lớn cho kết quả chính xác hơn. 14 Tốc độ bay hơi của một chất lỏng không phụ thuộc vào: A. Diện tích mặt thoáng của chất lỏng. B. Thể tích của chất lỏng. C. Nhiệt độ của chất lỏng. D. Gió. 15 Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về thể tích của khối khí trong một bình thủy tinh đậy kín khi được đun nóng? A. Thể tích khí tăng. B. Thể tích khí không thay đổi vì bình thủy tinh đậy kín. C. Thể tích khí lúc đầu giảm sau đó tăng. D. Thể tích khí giảm. 16 Người ta chọn nhiệt độ của hơi nước đang sôi để làm mốc chia nhiệt độ là vì: A. Khi đó hơi nước và nước đá sẽ cùng chất mà ta đã chọn nhiệt độ nước đá đang tan làm một mốc đo nhiệt độ . B. Trong suốt thời gian sôi, nhiệt độ của nước không thay đổi. C. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 1000 C. D. Nước là một chất thông dụng dễ dùng và dễ so sánh. 17 Để đảm bảo sức khỏe trong đợt nghỉ dịch Covid-19, Bộ Y tế khuyến cáo người dân hàng ngày nên tập thể dục, bổ sung đầy đủ dinh dưỡng, thực hiện ăn chín uống sôi. Theo em tại sao chúng ta cần ăn chín, uống sôi? A. Vì khi chưa tới nhiệt độ sôi của nước thì thực phẩm đã được làm chín và tiêu diệt được đa số vi khuẩn có hại cho sức khỏe con người. B. Vì khi nước sôi nhiệt độ của nước lớn hơn 1000 C thì thực phẩm được làm chín và tiêu diệt được hết vi khuẩn có hại cho sức khỏe con người. C. Vì tới nhiệt độ sôi của nước ở 1000 C thì thực phẩm được làm chín và tiêu diệt được đa số vi khuẩn có hại cho sức khỏe con người. D. Vì khi đun nước đến 800 C thì thực phẩm được làm chín và tiêu diệt được đa số vi khuẩn có hại cho sức khỏe con người. 19 Hiện tượng nào sau đây liên quan đến sự nóng chảy? A. Không khí ngày càng ô nhiễm do lượng khí thải từ các phương tiện giao thông và các nhà máy công nghiệp. B. Các cơn bão xuất hiện với cường độ ngày càng mạnh do sự biến đổi khí hậu. C. Hạn hán vào mùa khô ngày càng tăng do nhiệt độ cao làm nước trên bề mặt bốc hơi mạnh. D. Lụt lội trên thế giới ngày càng tăng do hiệu ứng nhà kính làm nhiệt độ Trái Đất tăng dẫn tới băng tan. 20 Câu truyện “Chú lính chì dũng cảm” kể rằng: Sau khi chú lính chì đã trải qua cuộc phiêu lưu dưới nước thì một cậu bé đã ném chú lính chì vào lò sưởi để xem chú có vượt qua thử thách trong lửa hay không. Thật buồn, chú lính chì đã biến mất. Sáng hôm sau, chị đầu bếp đã nhìn thấy trong lò sưởi có một viên chì. Lời giải thích cho cậu bé biết vì sao chú lính chì biến mất và trong lò xuất hiện một viên chì : A. Vì khi bị ném vào lò sưởi, chú lính chì bị nóng chảy nên không còn nhìn thấy chú nữa. Sáng hôm sau, lò sưởi đã nguội, chì lỏng đã đông đặc lại thành một viên chì. B. Vì khi bị ném vào lò sưởi, chú lính chì đã lẫn với than trong lò nên không còn nhìn thấy chú nữa, chì nóng lên, dẻo hơn và tròn dần thành viên chì. C. Vì khi bị ném vào lò sưởi, chú lính chì không chịu được sức nóng nên nhảy ra khỏi lò và để tránh bị ném vào lò sưởi chú đã biến thành một viên chì. D.

2 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

 A

D

A

C

A

C

D

C

B

D

C

A

không có bít D là j

1.c

2.d

3.a

4.d

5.c

6.b

7.c

8.d

9.d

10.b

11.a