Trong bài Sợi nhớ sơi thương:“Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây. Bên nắng đốt, bên mưa quây” Câu hát trên nhắc tới hiện tượng gì? Em hiải thích vì sao có hiện tượng bên “nắng đốt”, bên “mưa quây”. *

2 câu trả lời

-Trong bài Sợi nhớ sơi thương:“Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây. Bên nắng đốt, bên mưa quây” Câu hát trên nhắc tới hiện tượng''nắng đốt'' xảy ra ở sườn phía Đông của dãy Trường Sơn, hiện tượng ''mưa quây'' xảy ra ở sườn phía Tây của dãy Trường Sơn.

-Có hiện tượng này vì:

+Vào đầu mùa hạ ở nước ta, khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam vào nước ta, gặp dãy Trường Sơn nên đã gây mưa ở sườn Tây.

+Khi vượt qua dãy Trường Sơn tạo nên hiện tượng gió " phơn" khô nóng cho sườn Đông Trường Sơn ( đồng bằng ven biển Trung Bộ và phần Nam của khu vực Tây Bắc).

⇒Điều này làm cho Dãy Trường Sơn một bên nắng đốt còn bên kia thì mưa quây.

Cho mk 5 sao và ctrlhn nha. Thanks.

  1. hiện tượng trên từ tháng 5 đến tháng 6: khi gió mùa mùa hạ có nguồn gốc từ áp cao Bắc ấn độ chịu lực hút của áp thấp mianma (iran) thổi theo hướng tây nam gây mưa cho vùng Nam Bộ và Tây nguyên nước ta phía phía tây dãy trường sơnbắc và trường sơn nam, khối khí này vượt địa hình chắn gió trở nên khô nóng (vì cứ xuông 100m khối khí tăng thêm 1 độ C) gây hiện tương phơn hay còn gọi là gió tây khô nóng cho Bcắ trung bộ và Duyên hải nam trung bộ và 1 số tỉnh tây bắc. 3. đặc điểm dân số vàng là tỉ lệ dân số có độ tuổi từ 15t đến 64t gấp đôi số tuổi >15t + cho trên 64t. tác động đến kinh tế- xã hội: nguồn lao động dồi dào, khả năng tiếp thu trình độ cao