Trình bày về độ cao và đặc điểm của các địa hình chính trên bề mặt Trái Đất

2 câu trả lời

- Núi: là dạng địa hình nhô cao rõ rệt so với mặt nước biển là từ 500m trở lên. Núi có đỉnh nhọn, sườn dốc

- Đồi: là dạng địa hình nhô cao. Độ cao của đồi so với vùng đất xung qunah thường không quá 200m. Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải.

- Cao nguyên: là vùng đất khá bằng phẳng hoặc gợn sóng, thường cao trên 500m so với mực nước biển, có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách so với vùng đất xung quanh 

- Đồng bằng: là dạng dạng hình thấp có bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng, có thể rộng tới hàng triệu km vuông.  Độ cao của hầu hết đồng bằng là dưới 200m 

Chép trong sgk nên đừng có bc nhe=)

@linhh

Xin CTLHN

1 núi
độ cao:trên 500m so với mức nước biển
đặc điểm:nhô cao rõ rệt:gồm đỉnh núi:sườn núi và chân núi
2 cao nguyên
độ cao:trên 500m so với mực nước biển
đặc điểm:vùng đất tương đối rộng lớn, bề mặt khá bằng phẳng,sườn dốc,chia tách với các vùng xung quanh
3 đồi
độ cao:không quá 200m so với mực nước biển
đặc điểm:nhô cao so với xung quanh,đỉnh tròn,sườn thoải
4 đồng bằng
độ cao:dưới 200m so với mực nước biển
đặc điểm:địa hình thấp,tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng,độ dốc nhỏ

Câu hỏi trong lớp Xem thêm