Trái Đất tham gia mấy chuyển động chính?Trình bày sự chuyển động và hệ quả của các chuyển động đó. Dựa và kiến thức đã học về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa hãy giải thích câu tục ngữ: "Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối". Trình bày đặc điểm địa hình bề mặt Trái Đất

2 câu trả lời

2 : chuyen dong quanh truc va quanh Mat troi

Quanh truc sinh ra ngay dem ke tiep nhau , su lech huong

Quanh Mat Troi sinh ra cac mua va hien tuong ngay dem dai ngan theo vi do

Dia hinh be mat Trai Dat khong can doi o cac lop . O nua cau Bac thi nhu the SGK co

Mik k ghi dau duoc thong cam nha

Trái Đất quay trên quỹ đạo quanh Mặt Trời với khoảng cách trung bình 150 triệu km

Hình khối cầu của Trái Đất luôn được Mặt Trời chiếu sáng một nửa, còn một nửa không được chiếu sáng, vì thế đã sinh ra ngày và đêm. Tuy nhiên, do Trái Đất tự quay quanh trục, nên mọi nơi ở bề mặt Trái Đất đều lần lượt được Mặt Trời chiếu sáng rồi lại chìm vào bóng tối, gây nên hiện tượng luân phiên ngày, đêm.

Câu ca dao trên là của Việt Nam, vì nước ta nằm ở bán cầu Bắc (BCB) nên tháng năm là mùa hè của BCB lúc này BCB chúc về gần mặt trời nên có hiện tượng ngày dài đêm ngắn. (Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng) 

Tháng mười là mùa đông của bán cầu Bắc lúc này BCB ngả ra xa mặt trời nên có hiện tượng ngày ngắn đêm dài. (ngày tháng mười chưa cười đã tối) 

1. Núi và độ cao của núi.

- Núi là 1 dạng địa hình nhô cao rõ rệt trên mặt đất.

-  Có 3 bộ phận: Đỉnh (nhọn), Sườn (dốc), Chân núi (chỗ tiếp giáp mặt đất)

- Phân loại núi:

+ Núi thấp: Dưới 1000m

+ Núi trung bình: từ 1000m-2000m

+ Núi cao: Từ 2000m trở lên.

- Để tính độ cao của núi, thông thường ta có hai cách đó là tính độ cao tương đối và độ cao tuyệt đối.

+ Độ cao tương đối tính từ đỉnh núi lên chân núi.

+ Độ cao tuyệt đối tính từ đỉnh núi đến mực nước biển trung bình.