trắc nghiệm hết ạ, cần gấp Câu 20 Tại sao nhà Tùy đòi Lý Phật Tử phải sang chầu? A Vua Tùy muốn kết nghĩa anh em với Lý Phật Tử. B Nhà Tùy muốn xem mặt vua nước ta. C Nhà Tùy muốn bắt giữ Lý Phật Tử để lập lại chế độ cai trị như cũ. D Nhà Tùy muốn giúp đỡ nhân dân ta. Câu 21 Tại sao nhà Hán muốn đồng hóa nhân dân ta? A Nhà Hán muốn các nước xung quanh phát triển. B Nhà Hán muốn biến nước ta thành một quận của Trung Quốc. C Nhà Hán muốn nước ta hiểu rõ nền văn hóa Trung Quốc. D Nhà Hán muốn làm bạn với nước ta . Câu 22 Được tin cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi, vua Hán đã làm gì để chuẩn bị cho cuc chiến tranh xâm lược? A Xây dựng hệ thống giao thông kiên cố. B Luyện tập võ nghệ. C Chuẩn bị xe thuyền, tích trữ lương thực. D Rèn đúc vũ khí. Câu 23 Tại sao Hai Bà Trưng được nhân dân lập đền thờ ở khắp nơi? A Hai Bà là nười nổi tiếng. B Hai Bà thường giúp đỡ người nghèo. C Kỷ niệm những nơi Hai Bà đặt chân đến. D Biết ơn công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của Hai Bà. Câu 24 Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã làm gì? A Lên ngôi hoàng đế, đem quân sang đánh nhà Hán. B Lên ngôi vua, xây dựng chế độ phong kiến. C Tự xưng Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ. D Tự mình sang chầu vua Nam Hán để xin thần phục. Câu 25 Tại sao vào tháng 5 năm 545, Lý Nam Đế thất bại trong cuộc chiến đấu chống quân lương? A Lực lượng địch quá mạnh. B Nhân dân không ủng hộ. C Lãnh đạo không đoàn kết. D Lương thực cạn kiệt. Câu 26 Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh là vì? A Kiểm soát chặt hơn. B Trực tiếp cai quan xuống tận huyện. C Đồng hóa. D Hán hóa Âu Lạc. Câu 27 Ai là người chỉ huy đánh thắng trận chiến trên sông Bạch Đằng với quân Nam Hán vào năm 938? A Trần Quốc Tuấn. B Ngô Quyền. C Quang Trung. D Trần Hưng Đạo. Câu 28 Vì sao Mã Viện được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược? A Là viên tướng lão luyện. B Quen chinh chiến ở chiến trường. C Hung bạo, gian ác. D Giỏi võ nghệ. Câu 29 Tại sao vào thời Hán đô hộ, nước ta xuất hiện tầng lớp nông dân lệ thuộc? A Bị người Hán ép buộc làm việc nhiều. B Bị người Hán thâu tóm mọi quyền hành. C Bị người Hán cướp đoạt ruộng đất, bóc lột nặng nề. D Bị người Hán đánh đập thậm tệ. Câu 30 Tại sao Dương Đình Nghệ chết? A Bị bệnh chết. B Đánh quân Nam Hán bị trúng tên độc. C Bị Kiều Công Tiễn giết. D Bị Ngô Quyền giết. Câu 31 Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất là A Khúc Thừa Dụ. B Dương Đình Nghệ. C Khúc Hạo. D Ngô Quyền. Câu 32 Câu nào sau đây là ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu? A Thể hiện tinh thần cầu tiến. B Thể hiện tinh thần tiếp thu nền văn hóa của nước ngoài. C Khẳng định truyền thống đấu tranh kiên cường của dân ta. D Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc. Câu 33 Vua Đường phong chức Tiết độ sứ An Nam đô hộ cho Khúc Thừa Dụ đầu năm 906 chứng tỏ A An Nam đô hộ vẫn thuộc nhà Đường. B nhà Đường đã có sự thay đổi trong chính sách cai trị An Nam đô hộ. C triều đình nhà Đường đã công nhận nền tự chủ của An Nam đô hộ. D nhà Đường rất coi trọng Khúc Thừa Dụ. Câu 34 Hồ Điển Triệt bị đánh úp, Lý Nam Đế rút về A Đầm Dạ Trạch (Hưng Yên). B Phong Khê. C Động Khuất Lão (Tam Nông – Phú Thọ). D Bạch Hạc – Việt Trì. Câu 35 Đâu không phải là chi tiết chứng tỏ nền nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển? A Biết dùng biện pháp sinh học để diệt sâu hại. B Biết đắp đê và trồng lúa hai vụ. C Biết dùng lưỡi cày sắt do trâu kéo. D Biết dùng máy gặt để thu hoạch lúa. Câu 36 Lý Nam Đế mong muốn điều gì khi đặt tên nước là Vạn Xuân? A Mong muốn sự trường tồn của dân tộc. B Mong muốn sự trường tồn của dân tộc, khẳng định ý chí độc lập, tự chủ, đất nước thanh bình, tươi đẹp như vạn mùa xuân. C Khẳng định ý chí độc lập, tự chủ. D Đất nước tươi đẹp như vạn mùa xuân.

2 câu trả lời

Câu 20 Tại sao nhà Tùy đòi Lý Phật Tử phải sang chầu? A Vua Tùy muốn kết nghĩa anh em với Lý Phật Tử. B Nhà Tùy muốn xem mặt vua nước ta. C Nhà Tùy muốn bắt giữ Lý Phật Tử để lập lại chế độ cai trị như cũ. D Nhà Tùy muốn giúp đỡ nhân dân ta.

Câu 21 Tại sao nhà Hán muốn đồng hóa nhân dân ta? A Nhà Hán muốn các nước xung quanh phát triển. B Nhà Hán muốn biến nước ta thành một quận của Trung Quốc. C Nhà Hán muốn nước ta hiểu rõ nền văn hóa Trung Quốc. D Nhà Hán muốn làm bạn với nước ta .

Câu 22 Được tin cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi, vua Hán đã làm gì để chuẩn bị cho cuc chiến tranh xâm lược? A Xây dựng hệ thống giao thông kiên cố. B Luyện tập võ nghệ. C Chuẩn bị xe thuyền, tích trữ lương thực. D Rèn đúc vũ khí.

Câu 23 Tại sao Hai Bà Trưng được nhân dân lập đền thờ ở khắp nơi? A Hai Bà là nười nổi tiếng. B Hai Bà thường giúp đỡ người nghèo. C Kỷ niệm những nơi Hai Bà đặt chân đến. D Biết ơn công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của Hai Bà.

Câu 24 Sau khi đánh thắng quân Nam Hán, Dương Đình Nghệ đã làm gì? A Lên ngôi hoàng đế, đem quân sang đánh nhà Hán. B Lên ngôi vua, xây dựng chế độ phong kiến. C Tự xưng Tiết độ sứ, tiếp tục xây dựng nền tự chủ. D Tự mình sang chầu vua Nam Hán để xin thần phục.

Câu 25 Tại sao vào tháng 5 năm 545, Lý Nam Đế thất bại trong cuộc chiến đấu chống quân lương? A Lực lượng địch quá mạnh. B Nhân dân không ủng hộ. C Lãnh đạo không đoàn kết. D Lương thực cạn kiệt.

Câu 26 Sau khởi nghĩa Hai Bà Trưng, nhà Hán đưa người Hán sang thay người Việt làm huyện lệnh là vì? A Kiểm soát chặt hơn. B Trực tiếp cai quan xuống tận huyện. C Đồng hóa. D Hán hóa Âu Lạc.

Câu 27 Ai là người chỉ huy đánh thắng trận chiến trên sông Bạch Đằng với quân Nam Hán vào năm 938? A Trần Quốc Tuấn. B Ngô Quyền. C Quang Trung. D Trần Hưng Đạo.

Câu 28 Vì sao Mã Viện được chọn làm chỉ huy đạo quân xâm lược? A Là viên tướng lão luyện. B Quen chinh chiến ở chiến trường. C Hung bạo, gian ác. D Giỏi võ nghệ.

Câu 29 Tại sao vào thời Hán đô hộ, nước ta xuất hiện tầng lớp nông dân lệ thuộc? A Bị người Hán ép buộc làm việc nhiều. B Bị người Hán thâu tóm mọi quyền hành. C Bị người Hán cướp đoạt ruộng đất, bóc lột nặng nề. D Bị người Hán đánh đập thậm tệ.

Câu 30 Tại sao Dương Đình Nghệ chết? A Bị bệnh chết. B Đánh quân Nam Hán bị trúng tên độc. C Bị Kiều Công Tiễn giết. D Bị Ngô Quyền giết.

Câu 31 Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất là A Khúc Thừa Dụ. B Dương Đình Nghệ. C Khúc Hạo. D Ngô Quyền.

Câu 32 Câu nào sau đây là ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bà Triệu? A Thể hiện tinh thần cầu tiến. B Thể hiện tinh thần tiếp thu nền văn hóa của nước ngoài. C Khẳng định truyền thống đấu tranh kiên cường của dân ta. D Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

Câu 33 Vua Đường phong chức Tiết độ sứ An Nam đô hộ cho Khúc Thừa Dụ đầu năm 906 chứng tỏ A An Nam đô hộ vẫn thuộc nhà Đường. B nhà Đường đã có sự thay đổi trong chính sách cai trị An Nam đô hộ. C triều đình nhà Đường đã công nhận nền tự chủ của An Nam đô hộ. D nhà Đường rất coi trọng Khúc Thừa Dụ.

Câu 34 Hồ Điển Triệt bị đánh úp, Lý Nam Đế rút về A Đầm Dạ Trạch (Hưng Yên). B Phong Khê. C Động Khuất Lão (Tam Nông – Phú Thọ). D Bạch Hạc – Việt Trì.

Câu 35 Đâu không phải là chi tiết chứng tỏ nền nông nghiệp Giao Châu vẫn phát triển? A Biết dùng biện pháp sinh học để diệt sâu hại. B Biết đắp đê và trồng lúa hai vụ. C Biết dùng lưỡi cày sắt do trâu kéo. D Biết dùng máy gặt để thu hoạch lúa.

Câu 36 Lý Nam Đế mong muốn điều gì khi đặt tên nước là Vạn Xuân? A Mong muốn sự trường tồn của dân tộc. B Mong muốn sự trường tồn của dân tộc, khẳng định ý chí độc lập, tự chủ, đất nước thanh bình, tươi đẹp như vạn mùa xuân. C Khẳng định ý chí độc lập, tự chủ. D Đất nước tươi đẹp như vạn mùa xuân.

`\text{Bạn kham khảo@}`

`\text{C20:}`

D:Nhà Tùy muốn bắt giữ Lý Phật Tử để lập lại chế độ cai trị như cũ.

`\text{C21:}`

C:Nhà Hán muốn nước ta hiểu rõ nền văn hóa Trung Quốc.

`\text{C22:}`

C:Chuẩn bị xe thuyền , tích trữ lương thực.

`\text{C23:}`

D: Biết ơn công lao đánh đuổi giặc ngoại xâm của hai Bà.

`\text{C24:}`

A:Lên ngôi hoàng đế , đem quân sang đánh nhà Hán.

`\text{C25:}`

A:Lực lương địch quá mạnh.

`\text{C26:}`

B:Trực tiếp cai quan xuống tận huyện.

`\text{C27:}`

B:Ngô Quyền.

`\text{C28:}`

A:Là viên tướng lão huyện.

`\text{C29:}`

C:Bị người Hán cướp đoạt ruộng đất , bóc lột nặng nề.

`\text{C30:}`

C:Bị Kiều Công Tiễn giết.

`\text{C31:}`

B:Dương ĐÌnh Nghệ.

`\text{C32:}`

D:Khẳng định ý chí bất khuất của dân tộc trong cuộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc.

`\text{C33:}`

C:triều đình nhà Đường đã công nhận nền tự chủ của An Nam đô hộ.

`\text{C34}`

D: Bạch Hạc – Việt Trì.

`\text{C35}`

C: Biết dùng lưỡi cày sắt do trâu kéo

`\text{C36:}`

B Mong muốn sự trường tồn của dân tộc, khẳng định ý chí độc lập, tự chủ, đất nước thanh bình, tươi đẹp như vạn mùa xuân.

#NhatKhaa

Câu hỏi trong lớp Xem thêm