Tả Rô-da Pác-cơ (bài Người phụ nữ làm thay đổi nước Mỹ), viết suy nghĩ của em về hành động can đảm của bà .

2 câu trả lời

Nguyễn Dữ sống ở thế kỷ XVI quê ở huyện Trường Tân nay là Thanh Miện – Hải Dương. Ông là học trò của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Các tác phẩm của ông đã đóng góp rất lớn cho nền văn học trung đại Việt Nam. Điển hình là "Truyền kỳ Mạn Lục" gồm có hai mươi câu chuyện nhỏ. Trong đó tiêu biểu là chuyện người con gái Nam Xương là câu chuyện thứ 16 của Truyền Kỳ Mạn Lục, được bắt đầu từ truyện "vợ chàng Trương". Qua việc xây dựng hình tượng Vũ Nương với đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp nhưng lại chịu nhiều oan khuất, Nguyễn Dữ đã bày tỏ lòng thương cảm với Vũ Nương, với những người có số phận hẩm hiu giống nàng.

Vũ Nương tên thật là Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xương thuộc phủ Lý Nhân, xuất thân trong một gia đình nghèo khó, vừa có nhan sắc lại có đầy đủ đức hạnh. Vì thế Trương Sinh con nhà hào phú đã xin mẹ trăm lạng vàng để cưới về.

Phẩm hạnh tốt đẹp của Vũ Nương được thể hiện rất rõ trong các mối quan hệ với gia đình. Trong cuộc sống vợ chồng, nàng cư xử rất đúng mực, nhường nhịn, luôn biết giữ gìn khuôn phép cho nên dù chồng đa nghi, đối với vợ phải phòng ngừa quá mức nhưng vợ chồng không bao giờ thất hoà. Như vậy dù cuộc hôn nhân không xuất phát từ tình yêu và có dấu hiệu mua bán nhưng gia đình luôn êm ấm bởi đức hạnh của Vũ Nương. Khi tiễn Trương Sinh đi lính, nàng rót chén rượu đầy dặn dò những lời tình nghĩa đằm thắm thiết tha: "Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm hoa trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi". Lời tiễn biệt đó cho thấy nàng không trông mong vinh hiển mà chỉ cầu mong chàng bình yên trở về. Đó là mong ước giản dị, bình thường của người vợ, người phụ nữ luôn mong cuộc sống gia đình sum vầy, hạnh phúc. Không chỉ vậy, nàng còn biết cảm thông trước nỗi vất vả, gian lao mà người chồng phải chịu đựng khi ra chiến trường: "Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến thiếp ôm nỗi quan hoài, mẹ hiền lo lắng". Rồi nàng còn nói lên nỗi khắc khoải, nhớ nhung của mình trong những ngày chồng đi xa: "Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú. Dù có thư tín nghìn hàng, cũng không sợ có cánh hồng bay bổng". Những câu văn biền ngẫu sóng đôi, cân xứng nhịp nhàng như nhịp đập thổn thức của trái tim người vợ trẻ, lời tiễn biệt ân tình thể hiện tình yêu thương chồng và niềm khát khao một mái ấm hạnh phúc. Xa chồng, Vũ Nương không lúc nào không nghĩ đến, không nhớ thương: "Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi thì nỗi buồn nơi góc bể chân trời không thể nào ngăn được". Tác giả đã dùng những hình ảnh ước lệ, mượn cảnh vật thiên nhiên để diễn tả sự trôi chảy của thời gian. Thời gian trôi qua, không gian cảnh vật thay đổi, mùa xuân tươi vui đi qua, mùa đông ảm đạm lại đến còn lòng người thì dằng dặc một nỗi nhớ mong. Chi tiết nàng chỉ bóng mình trên tường và nói với con rằng "cha Đản lại đến" không chỉ muốn con ghi nhớ bóng hình người cha trong trái tim non nớt của nó, mà còn thể hiện tình cảm của nàng trước sau như một, gắn bó như hình với bóng. Nói với con như vậy để làm vơi đi nỗi nhớ thương chồng. Tâm trạng đó của Vũ Nương cũng là tâm trạng chung của những người vợ có chồng đi lính trong thời loạn lạc:

Nguyễn Dữ sống ở thế kỷ XVI quê ở huyện Trường Tân nay là Thanh Miện – Hải Dương. Ông là học trò của Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm. Các tác phẩm của ông đã đóng góp rất lớn cho nền văn học trung đại Việt Nam. Điển hình là "Truyền kỳ Mạn Lục" gồm có hai mươi câu chuyện nhỏ. Trong đó tiêu biểu là chuyện người con gái Nam Xương là câu chuyện thứ 16 của Truyền Kỳ Mạn Lục, được bắt đầu từ truyện "vợ chàng Trương". Qua việc xây dựng hình tượng Vũ Nương với đầy đủ những phẩm chất tốt đẹp nhưng lại chịu nhiều oan khuất, Nguyễn Dữ đã bày tỏ lòng thương cảm với Vũ Nương, với những người có số phận hẩm hiu giống nàng.

Vũ Nương tên thật là Vũ Thị Thiết, quê ở Nam Xương thuộc phủ Lý Nhân, xuất thân trong một gia đình nghèo khó, vừa có nhan sắc lại có đầy đủ đức hạnh. Vì thế Trương Sinh con nhà hào phú đã xin mẹ trăm lạng vàng để cưới về.

Phẩm hạnh tốt đẹp của Vũ Nương được thể hiện rất rõ trong các mối quan hệ với gia đình. Trong cuộc sống vợ chồng, nàng cư xử rất đúng mực, nhường nhịn, luôn biết giữ gìn khuôn phép cho nên dù chồng đa nghi, đối với vợ phải phòng ngừa quá mức nhưng vợ chồng không bao giờ thất hoà. Như vậy dù cuộc hôn nhân không xuất phát từ tình yêu và có dấu hiệu mua bán nhưng gia đình luôn êm ấm bởi đức hạnh của Vũ Nương. Khi tiễn Trương Sinh đi lính, nàng rót chén rượu đầy dặn dò những lời tình nghĩa đằm thắm thiết tha: "Chàng đi chuyến này, thiếp chẳng dám mong được đeo ấn phong hầu, mặc áo gấm hoa trở về quê cũ, chỉ xin ngày về mang theo được hai chữ bình yên, thế là đủ rồi". Lời tiễn biệt đó cho thấy nàng không trông mong vinh hiển mà chỉ cầu mong chàng bình yên trở về. Đó là mong ước giản dị, bình thường của người vợ, người phụ nữ luôn mong cuộc sống gia đình sum vầy, hạnh phúc. Không chỉ vậy, nàng còn biết cảm thông trước nỗi vất vả, gian lao mà người chồng phải chịu đựng khi ra chiến trường: "Chỉ e việc quân khó liệu, thế giặc khôn lường. Giặc cuồng còn lẩn lút, quân triều còn gian lao, rồi thế chẻ tre chưa có, mà mùa dưa chín quá kì, khiến thiếp ôm nỗi quan hoài, mẹ hiền lo lắng". Rồi nàng còn nói lên nỗi khắc khoải, nhớ nhung của mình trong những ngày chồng đi xa: "Nhìn trăng soi thành cũ, lại sửa soạn áo rét, gửi người ải xa, trông liễu rủ bãi hoang, lại thổn thức tâm tình, thương người đất thú. Dù có thư tín nghìn hàng, cũng không sợ có cánh hồng bay bổng". Những câu văn biền ngẫu sóng đôi, cân xứng nhịp nhàng như nhịp đập thổn thức của trái tim người vợ trẻ, lời tiễn biệt ân tình thể hiện tình yêu thương chồng và niềm khát khao một mái ấm hạnh phúc. Xa chồng, Vũ Nương không lúc nào không nghĩ đến, không nhớ thương: "Ngày qua tháng lại, thoắt đã nửa năm, mỗi khi thấy bướm lượn đầy vườn, mây che kín núi thì nỗi buồn nơi góc bể chân trời không thể nào ngăn được". Tác giả đã dùng những hình ảnh ước lệ, mượn cảnh vật thiên nhiên để diễn tả sự trôi chảy của thời gian. Thời gian trôi qua, không gian cảnh vật thay đổi, mùa xuân tươi vui đi qua, mùa đông ảm đạm lại đến còn lòng người thì dằng dặc một nỗi nhớ mong. Chi tiết nàng chỉ bóng mình trên tường và nói với con rằng "cha Đản lại đến" không chỉ muốn con ghi nhớ bóng hình người cha trong trái tim non nớt của nó, mà còn thể hiện tình cảm của nàng trước sau như một, gắn bó như hình với bóng. Nói với con như vậy để làm vơi đi nỗi nhớ thương chồng. Tâm trạng đó của Vũ Nương cũng là tâm trạng chung của những người vợ có chồng đi lính trong thời loạn lạc

Câu hỏi trong lớp Xem thêm