sưu tầm câu chuyện về sự xung đột, mâu thuẫn. Cách giải quyết và kết quả như thế nào?

2 câu trả lời

Chốn công sở đầy thị phi vốn dĩ không phải là nơi mà mọi người có thể hòa hợp dễ dàng và nói chuyện với nhau bằng những lời nói nhỏ nhẹ, dịu dàng. Cá tính khác nhau, bối cảnh khác nhau và mục tiêu hướng đến trong cuộc sống khác nhau… là những yếu tố dễ tạo nên xung đột trong giao tiếp. Nếu không giải quyết, những xung đột dần bén rễ và biến thành các định kiến, hiềm khích khó hóa giải, ảnh hưởng đến công việc của tất cả mọi người.

Dưới đây là 4 mẹo giúp bạn hóa giải mâu thuẫn nơi công sở và giao tiếp với nhau hiệu quả hơn.

Nhiều người thường có xu hướng phòng vệ ngay lập tức như một cách phản ứng lại trước những mâu thuẫn, và khiến mọi việc trở nên tệ hơn. Bạn có thể tránh phản ứng này bằng cách lặp lại những điều đối phương đã nói để chắc chắn mình không hiểu lầm ý của họ. Chính hành động “lặp lại” này giúp bạn bình tĩnh và tránh giận dữ chỉ vì những hiểu lầm không đáng có – Lí do phổ biến nhất gây ra xung đột và khiến những mối quan hệ rạn nứt.

Mỗi khi xung đột với ai đó, “sĩ diện” sẽ là nhân tố khiến mọi thứ trở nên tệ hơn. Vì vậy, hãy gạt bỏ cái tôi và nhìn nhận lại những khiếm khuyết của bản thân. Thông thường, trong những cuộc mâu thuẫn, lỗi lầm luôn bắt nguồn từ cả hai phía. Nếu bạn có thể nhìn nhận trách nhiệm và nói lời xin lỗi, đối phương sẽ có xu hướng cảm thấy được xoa dịu và sẵn sàng thừa nhận khiếm khuyết của mình.

Xung đột nảy sinh trong công việc là điều chẳng làm bạn phải ngạc nhiên. Những con người khác nhau với những mục đích và nhu cầu hoàn toàn khác nhau luôn dễ dẫn đến xung đột. Kết quả của xung đột có thể dẫn đến thù oán lẫn nhau. Tuy nhiên xung đột có thể là động lực của sự phát triển.

Xung đột nảy sinh trong công việc là điều chẳng làm bạn phải ngạc nhiên. Những con người khác nhau với những mục đích và nhu cầu hoàn toàn khác nhau luôn dễ dẫn đến xung đột. Kết quả của xung đột có thể dẫn đến thù oán lẫn nhau.

===> Cách giải quyết xung đột giữa các nhân viên

Tuy nhiên xung đột có thể là động lực của sự phát triển. Nếu biết phương pháp giải quyết xung đột một cách khoa học thì biết đâu chúng là một trong những động lực mang tính đột phá cho doanh nghiệp của bạn.

Để giải quyết thành công xung đột nảy sinh trong công việc là điều không hề đơn giản nó đòi hỏi bạn phải nhận biết một cách chính xác nguồn gốc nảy sinh xung đột và đưa ra hướng giải quyết hợp lý.