So sánh sự khác nhau về cớ cấu dân số theo độ tuổi và giới tính giữa nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển? Phân tích tác động cơ cấu dân số theo độ tuổi đối với sự phát triển kinh tế xã hội ở 2nhóm nước?? Mọi người giúp em với ạ:((

1 câu trả lời

1.

Có hai cách phân chia độ tuổi dựa trên việc sử dụng các thang bậc khác nhau: Độ tuổi có khoảng cách đều như nhau: Sự chênh lệch về tuổi giữa hai độ tuổi kế tiếp nhau có thể là 1 năm, 5 năm hay 10 năm (người ta thường sử dụng khoảng cách 5 năm). Độ tuổi có khoảng cách không đều nhau: Thông thường, người ta chia thành 3 nhóm tuổi: dưới độ tuổi lao động (0 – 14 tuổi), trong độ tuổi lao động (15-59 tuổi) và trên độ tuổi lao động (từ 60 tuổi trở lên). Ngày nay, nhờ vào sự phát triển của công nghệ và đặc thù công việc… ở các nước phát triển thường phân độ tuổi lao động sẽ từ 15 – 64 tuổi. 

2.

Việt Nam đang trải qua quá trình biến đổi cơ cấu
tuổi dân số với tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động
(15-64 tuổi) tăng nhanh, tỷ lệ dân số trẻ em (0-14
tuổi) giảm và tỷ lệ dân số cao tuổi (dân số từ 65 tuổi
trở lên) ngày càng tăng nhanh. Quá trình biến đổi cơ
cấu tuổi dân số theo giới tính (nam và nữ) và khu vực
(thành thị và nông thôn) cũng diễn ra theo hướng
tăng tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động. Giai đoạn
1999-2014, tỷ lệ dân số nam trong độ tuổi lao động
tăng từ 58,6% lên 66,6%, tỷ lệ dân số nữ tăng từ 59%
lên 66,2%4
; dân số trong độ tuổi lao động ở thành thị
tăng từ 65,6% lên 69,1% trong khi ở nông thôn tăng
từ 57,3% lên 66,1%.
Theo dự báo dân số mới nhất của Tổng cục Thống
kê, xu hướng biến động này sẽ vẫn tiếp tục diễn ra .