Sắp xếp có giải thích các hạt vi mô cho dưới đây theo chiều giảm dần bán kính hạt a) $Rb^{+}$(Z=37) ;$Y^{3+}$(Z=39); $Kr(Z=36) ; $Br^{-}$(Z=35) ; $Se^{2-}$(Z=34); $Sr^{2+}$(Z=38) ; b)$Na(Z=11) ; $Na^{+}$(Z=11); $Mg(Z=12); $Mg^{2+}$(Z=12); $Al(Z=13); $Al^{3+}$(Z=13); $F^{-}$(Z=9); $O^{2-}$(Z=8) . Hướng dẫn: a)Bán kính hạt giảm dần theo dãy: $Se^{2-}$ > $Br^{-}$ > $Kr >$Rb^{+}$ > $Sr^{2+}$ > $Y^{3+}$ b)Bán kính hạt giảm dần theo dãy : Na > Mg >A l> $O^{2-}$ > $Na^{+}$ > $Mg^{2+}$ > $Al^{3+}$

2 câu trả lời

Đáp án:

a) Bán kính: Se2->Br->Kr>Rb+>Sr2+>Y3+

b) Bán kính: Na>Mg>Al>O2->F->Na+>Mg2+>Al3+

Giải thích các bước giải:

a) Se2-, Br-,Kr, Rb+, Sr2+, Y3+ có số e bằng nhau, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân lực hút của hạt nhân đến lớp vỏ e tăng → bán kính giảm

→ Bán kính: Se2->Br->Kr>Rb+>Sr2+>Y3+

 b) O2-, F-, Na+, Mg2+, Al3+ có số e bằng nhau, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân lực hút của hạt nhân đến lớp vỏ e tăng → bán kính giảm dần

→ Bán kính: O2->F->Na+>Mg2+>Al3+

Na, Mg, Al thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử giảm dần

→ Bán kính: Na>Mg>Al

O2- có 2 lớp e, Al có 3 lớp e → bán kính O2-<Al

Vậy Na>Mg>Al>O2->F->Na+>Mg2+>Al3+

`a) Se2-, Br-,Kr, Rb+, Sr2+, Y3+` có số e bằng nhau, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân lực hút của hạt nhân đến lớp vỏ e tăng → bán kính giảm

→ Bán kính: `Se2-=>Br-=>Kr=>Rb+=>Sr2+=>Y3+`

 `b) O2-, F-, Na+, Mg2+, Al3+` có số e bằng nhau, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân lực hút của hạt nhân đến lớp vỏ e tăng → bán kính giảm dần

→ Bán kính: `O2-=>F-=>Na+=>Mg2+=>Al3+`

Na, Mg, Al thuộc cùng một nhóm, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân bán kính nguyên tử giảm dần

→ Bán kính: `Na=>Mg=>Al`

O2- có 2 lớp e, Al có `3` lớp `e →` bán kính `O2-<=Al`

Vậy `Na=>Mg=>Al=>O2-=>F-=>Na+=>Mg2+=>Al3+`