phân tích hiệu quả diễn đạt của phép tu từ so sánh trong bài thơ sau : Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà xin mời các cao nhân, các bạn đội tuyển văn , trên hạng hiểu biết vào giúp nào !!!

2 câu trả lời

- Phép so sánh có trong bài thơ:

+ "tiếng suối - tiếng hát xa"

+ "cảnh khuya - vẽ người chưa ngủ"

- Hiệu quả diễn đạt của hình ảnh so sánh "tiếng suối - tiếng hát xa":

+ làm cho hình ảnh tiếng suối trở nên gần gũi hơn

+ cho thấy tiếng suối trong trẻo, nhẹ nhàng của thiên nhiên núi rừng Việt Bắc; làm cho hình ảnh núi rừng Việt Bắc trở nên sinh động, có sức sống

+ làm nổi bật lên tinh thần lạc quan cùng lòng yêu thiên nhiên tha thiết được thể hiện qua cái nhìn đầy tinh tế của tác giả.

- Hiệu quả diễn đạt của hình ảnh so sánh "cảnh khuya - vẽ người chưa ngủ": cho thấy lòng yêu thiên nhiên tha thiết nhưng ẩn sâu trong đó chính là nỗi lo cho nhân dân, đất nước của Bác

Phân tích hiệu quả diễn đạt của phép tu từ so sánh trong bài thơ sau:

        Tiếng suối trong như tiếng hát xa,

        Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa,

        Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,

        Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.

$\Rightarrow$ Tiếng suối trong như tiếng hát xa: so sánh đặc sắc giữa hai sự vật "tiếng suối" và "tiếng hát" làm âm thanh trở nên trong trẻo, âm thanh tiếng suối ấm áp.

$\Rightarrow$ Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ: Nhấn mạnh lý do Bác chưa ngủ, không những là say mê trước cảnh đẹp đêm trăng mà quan trọng hơn đó là lo cho nước.

$^\circ$$~lala~$

Câu hỏi trong lớp Xem thêm