PHÂN 2: BAY CAO, VƯƠN XA
Hỏi người thân, tìm hiểu qua sách báo, cập nhật thông tin trên mạng internet về: Phong tục cổ truyền của người Việt trong dịp Tết Nguyễn dân (VD: cúng ông Táo, thăm mộ tổ tiên, lễ rước vong lĩnh ông bà, tục xông nhà, hái lộc đầu xuân, phong tục chúc tết, mừng tuổi, phong tục xuất hành, tục kiêng cử nh
Goi y: I. Về nội dung: Tìm hiểu về phong tục cổ truyền của người Việt trong dịp tết, trả lời hệ thống câu hỏi sau:
1. Đỗ là phong tục gì? Phong tục đó có nguồn gốc từ đâu? 2. Trong ngày Tết, phong tục đó thể nào
2.trong ngày Tết phong tục đó thế nào
3. Phong tục đó nhằm giáo dục điều gì
2 câu trả lời
Đưa ông Táo về trời
Ngay từ ngày 23 tháng Chạp, các gia đình Việt Nam đã dọn dẹp sạch sẽ nhà bếp để cúng ông Công, ông Táo, lễ cúng truyền thống phải có cá vàng để tiễn ông về trời, mong ông sẽ báo cáo với Ngọc Hoàng những điều tốt vì theo quan niệm dân gian đây là ngày mà Ngọc Hoàng sẽ trách phạt hay thưởng gia chủ dựa trên những gì mà ông Táo báo cáo.
Gói bánh Chưng, bánh Tét
Bánh Chưng, bánh Tét là một món chưa bao giờ có thể thiếu trong dịp Tết cổ truyền của dân tộc
Truyền thống gói bánh chưng, bánh dày là một phần không thể thiếu của ngày Tết cổ truyền Việt Nam. Bánh chưng hình vuông, màu xanh, tượng trưng cho Đất – Âm. Bánh dầy hình tròn, màu trắng, tượng trưng Trời – Dương, thể hiện triết lý Âm – Dương. Bánh chưng dành cho Mẹ, bánh dày giành cho Cha. Bánh chưng bánh dày là thức ăn trang trọng, cao quý nhất để cúng Tổ tiên, thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn, nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục to lớn, bao la như trời đất của cha mẹ.
Thăm mộ tổ tiên
Con cháu thường đi thăm mộ tổ tiên từ khoảng 23 đến 30 tháng chạp, sửa sang, dọn dẹp để bày tỏ lòng hiếu thảo và mời vong linh tổ tiên về với con cháu.
Cúng giao thừa
Thời khắc giao thừa luôn mang lại những cảm xúc thiêng liêng cho mỗi con người Việt
Cúng giao thừa thường phải làm hai lễ, một lễ cúng trong nhà và một lễ cúng ngoài trời. Sở dĩ người Việt Nam làm lễ cúng giao thừa vì niềm tin rằng: Một năm bắt đầu, ắt phải có kết thúc. Ý nghĩa của buổi lễ cũng là: bỏ hết đi những ân oán năm cũ, nghinh đón năm mới đến với tài lộc và những điều tốt đẹp.
mình nghe theo bố mẹ mình nói là thế
Ngay từ ngày 23 tháng Chạp, các gia đình Việt Nam đã dọn dẹp sạch sẽ nhà bếp để cúng ông Công, ông Táo, lễ cúng truyền thống phải có cá vàng để tiễn ông về trời, mong ông sẽ báo cáo với Ngọc Hoàng những điều tốt vì theo quan niệm dân gian đây là ngày mà Ngọc Hoàng sẽ trách phạt hay thưởng gia chủ dựa trên những gì mà ông Táo báo cáo.
Gói bánh Chưng, bánh Tét
Bánh Chưng, bánh Tét là một món chưa bao giờ có thể thiếu trong dịp Tết cổ truyền của dân tộc
Truyền thống gói bánh chưng, bánh dày là một phần không thể thiếu của ngày Tết cổ truyền Việt Nam. Bánh chưng hình vuông, màu xanh, tượng trưng cho Đất – Âm. Bánh dầy hình tròn, màu trắng, tượng trưng Trời – Dương, thể hiện triết lý Âm – Dương. Bánh chưng dành cho Mẹ, bánh dày giành cho Cha. Bánh chưng bánh dày là thức ăn trang trọng, cao quý nhất để cúng Tổ tiên, thể hiện tấm lòng uống nước nhớ nguồn, nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục to lớn, bao la như trời đất của cha mẹ.
Thăm mộ tổ tiên
Con cháu thường đi thăm mộ tổ tiên từ khoảng 23 đến 30 tháng chạp, sửa sang, dọn dẹp để bày tỏ lòng hiếu thảo và mời vong linh tổ tiên về với con cháu.
Cúng giao thừa
Thời khắc giao thừa luôn mang lại những cảm xúc thiêng liêng cho mỗi con người Việt
Cúng giao thừa thường phải làm hai lễ, một lễ cúng trong nhà và một lễ cúng ngoài trời. Sở dĩ người Việt Nam làm lễ cúng giao thừa vì niềm tin rằng: Một năm bắt đầu, ắt phải có kết thúc. Ý nghĩa của buổi lễ cũng là: bỏ hết đi những ân oán năm cũ, nghinh đón năm mới đến với tài lộc và những điều tốt đẹp.