Những tư liệu về tướng lĩnh ở Phú Thọ tham gia khởi nghĩa Hai Bà Trưng

2 câu trả lời


t͎ướn͎g͎ l͎ĩn͎h͎ ở P͎h͎ú T͎h͎ọ t͎h͎a͎m͎ g͎i͎a͎ k͎h͎ởi͎ n͎g͎h͎ĩa͎ H͎a͎i͎ B͎à T͎r͎ưn͎g͎ c͎ó 7͎0͎ n͎g͎ười͎ n͎h͎ưn͎g͎ t͎r͎o͎n͎g͎ đó c͎ó 
t͎r͎ưn͎g͎ t͎r͎ắc͎ 
t͎r͎ưn͎g͎ n͎h͎ị 
t͎h͎án͎h͎ t͎h͎i͎ên͎
 N͎ữ t͎ướn͎g͎ a͎n͎h͎ h͎ùn͎g͎: K͎h͎ởi͎ n͎g͎h͎ĩa͎ ở Y͎ên͎ D͎ũn͎g͎, B͎ắc͎ Đái͎ (n͎a͎y͎ t͎h͎u͎ộc͎ B͎ắc͎ G͎i͎a͎n͎g͎). 
l͎ê c͎h͎ân͎ N͎ữ
t͎ướn͎g͎ m͎i͎ền͎ b͎i͎ển͎: K͎h͎ởi͎ n͎g͎h͎ĩa͎ ở A͎n͎ B͎i͎ên͎, H͎ải͎ P͎h͎òn͎g͎, được͎ T͎r͎ưn͎g͎ V͎ươn͎g͎ p͎h͎o͎n͎g͎ l͎àm͎ Đôn͎g͎ T͎r͎i͎ều͎ c͎ôn͎g͎ c͎h͎úa͎
v͎ươn͎g͎ t͎h͎ị t͎i͎ên͎ 
 Được͎ T͎r͎ưn͎g͎ V͎ươn͎g͎ p͎h͎o͎n͎g͎ l͎àm͎ N͎g͎ọc͎ Q͎u͎a͎n͎g͎ c͎ôn͎g͎ c͎h͎úa͎, được͎ t͎h͎ờ ở đền͎ S͎ầy͎ v͎à m͎i͎ếu͎ t͎h͎ờ ở x͎ã G͎i͎a͎ S͎i͎n͎h͎, h͎u͎y͎ện͎ G͎i͎a͎ V͎i͎ễn͎, t͎ỉn͎h͎ N͎i͎n͎h͎ B͎ìn͎h͎
h͎ồ đề
P͎h͎ó n͎g͎u͎y͎ên͎ s͎o͎ái͎: K͎h͎ởi͎ n͎g͎h͎ĩa͎ ở độn͎g͎ L͎ão͎ M͎a͎i͎ (T͎h͎ái͎ N͎g͎u͎y͎ên͎), được͎ T͎r͎ưn͎g͎ V͎ươn͎g͎ p͎h͎o͎n͎g͎ l͎àm͎ Đề N͎ươn͎g͎ c͎ôn͎g͎ c͎h͎úa͎
n͎ạn͎g͎ q͎u͎ỳn͎h͎
 T͎i͎ên͎ P͎h͎o͎n͎g͎ p͎h͎ó t͎ướn͎g͎: K͎h͎ởi͎ n͎g͎h͎ĩa͎ ở c͎h͎âu͎ Đại͎ M͎a͎n͎ (T͎u͎y͎ên͎ Q͎u͎a͎n͎g͎), được͎ T͎r͎ưn͎g͎ V͎ươn͎g͎ p͎h͎o͎n͎g͎ l͎àm͎ N͎g͎h͎i͎ H͎òa͎ c͎ôn͎g͎ c͎h͎úa͎
x͎u͎ân͎ h͎ươn͎g͎ 
 c͎h͎ồn͎g͎ l͎à T͎h͎i͎ B͎ằn͎g͎ – e͎m͎ t͎r͎a͎i͎ T͎h͎i͎ S͎ác͎h͎, t͎r͎ưởn͎g͎ q͎u͎ản͎ q͎u͎ân͎ c͎ơ: K͎h͎ởi͎ n͎g͎h͎ĩa͎ ở T͎a͎m͎ N͎ôn͎g͎ (P͎h͎ú T͎h͎ọ), được͎ T͎r͎ưn͎g͎ V͎ươn͎g͎ p͎h͎o͎n͎g͎ l͎àm͎ Đôn͎g͎ C͎u͎n͎g͎ c͎ôn͎g͎ c͎h͎úa͎
đàm͎ n͎g͎ọc͎ n͎g͎a͎ 
T͎i͎ền͎ Đạo͎ t͎ả t͎ướn͎g͎: K͎h͎ởi͎ n͎g͎h͎ĩa͎ ở T͎h͎a͎n͎h͎ T͎h͎ủy͎, T͎h͎a͎n͎h͎ S͎ơn͎, P͎h͎ú T͎h͎ọ, được͎ T͎r͎ưn͎g͎ V͎ươn͎g͎ p͎h͎o͎n͎g͎ l͎àm͎ N͎g͎u͎y͎ệt͎ Đi͎ện͎ T͎ế T͎h͎ế c͎ôn͎g͎ c͎h͎úa͎
s͎a͎ g͎i͎a͎n͎g͎ 
q͎u͎ê T͎r͎ườn͎g͎ S͎a͎, n͎g͎ười͎ H͎án͎, s͎a͎n͎g͎ g͎i͎úp͎ L͎ĩn͎h͎ N͎a͎m͎, được͎ T͎r͎ưn͎g͎ V͎ươn͎g͎ p͎h͎o͎n͎g͎ l͎àm͎ L͎ĩn͎h͎ N͎a͎m͎ c͎ôn͎g͎ c͎h͎úa͎.

@𝕖𝕕𝕠𝕘𝕒𝕨𝕒𝕔𝕠𝕟𝕒𝕟𝟟𝟡𝟘𝟡
đầ𝕪 đủ 𝕓à𝕚 𝕜𝕠 𝕥𝕙𝕚ế𝕦 𝕔𝕙𝕠 𝟙 𝕔â𝕦

#𝕔ấ𝕞_𝕔ướ𝕡_𝕧à_𝕤𝕒𝕠_𝕔𝕙é𝕡_𝕓à𝕚_𝕞ì𝕟𝕙

𝕔𝕙𝕠 𝕞ì𝕟𝕙 𝕩𝕚𝕟 𝕔𝕥𝕝𝕙𝕟 𝕟𝕙é
𝕔ả𝕞 ơ𝕟

𝕔𝕙ú𝕔 𝕓ạ𝕟 𝕙ọ𝕔 𝕥ố𝕥





    • Thánh Thiên – Nữ tướng anh hùng: Khởi nghĩa ở Yên Dũng, Bắc Đái (nay thuộc Bắc Giang). Tài kiêm văn võ, được Trưng Vương phong làm Thánh Thiên công chúa, giữ chức Bình Ngô đại tướng quân, thống lĩnh binh mã trấn thủ vùng Nam Hải (Hải Nam). Hiện có đền thờ ở Ngọc Lâm, Yên Dũng, Bắc Ninh (Việt Nam) và ở cả hai tỉnh Quảng Đông, Quảng Tây của Trung Quốc.
    • Lê Chân – Nữ tướng miền biển: Khởi nghĩa ở An Biên, Hải Phòng, được Trưng Vương phong làm Đông Triều công chúa, giữ chức Trấn Đông đại tướng quân, thống lĩnh đạo quân Nam Hải. Hiện có đền Nghè  An Biên, Hải Phòng thờ bà.
    • Vũ Thị Thục: Khởi nghĩa ở Tiên La (Thái Bình), được Trưng Vương phong làm Bát Nạn đại tướng, Uy Viễn đại tướng quân, Trinh Thục công chúa. Hiện có đền thờ ở Phượng Lâu (Phù Ninh, Phú Thọ) và Tiên La (Hưng Hà, Thái Bình).
    • Vương Thị Tiên: Được Trưng Vương phong làm Ngọc Quang công chúa, được thờ ở đền Sầy và miếu thờ ở xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình. Tương truyền, bà có công giúp Hai Bà Trưng đánh giặc và gieo mình tự vẫn tại xã Hữu Bị, huyện Mỹ Lộc, phủ Thiên Trường, Nam Định. Sau này đến đời vua Lý Thái Tông có năm hạn hán lớn, nhà vua lập đàn cầu mưa, bà còn hiển linh giúp dân chống hạn. Nhà vua giáng chỉ cho dân địa phương thờ phụng theo nghi lễ đầy đủ hơn và tặng thêm hai chữ trong duệ hiệu, thành Ngọc Quang Thiên Hương công chúa.[48]
    • Nàng Nội – Nữ tướng vùng Bạch Hạc: Khởi nghĩa ở xã Bạch Hạc (thành phố Việt Trì, Phú Thọ ngày nay), được Trưng Vương phong làm Nhập Nội Bạch Hạc Thủy công chúa. Hiện thành phố Việt Trì có đền thờ bà.
    • Lê Thị Hoa – Nữ tướng anh hùng: Khởi nghĩa ở Nga Sơn (Thanh Hóa), được Trưng Vương phong làm Nga Sơn công chúa, giữ chức Bình Nam đại tướng quân, phó thống lĩnh đạo binh Cửu Chân. Hiện có đền thờ ở Nga Sơn.
    • Hồ Đề – Phó nguyên soái: Khởi nghĩa ở động Lão Mai (Thái Nguyên), được Trưng Vương phong làm Đề Nương công chúa, giữ chức Phó nguyên soái, Trấn Viễn đại tướng quân. Đình Đông Cao, Yên Lập (Phú Thọ) thờ Hồ Đề.
    • Xuân Nương, chồng là Thi Bằng – em trai Thi Sách, trưởng quản quân cơ: Khởi nghĩa ở Tam Nông (Phú Thọ), được Trưng Vương phong làm Đông Cung công chúa, giữ chức Nhập Nội trưởng quản quân cơ nội các. Hiện có đền thờ ở Hưng Nha (Tam Nông), Phú Thọ.
    • Nàng Quỳnh  Nàng Quế – Tiên Phong phó tướng: Khởi nghĩa ở châu Đại Man (Tuyên Quang), được Trưng Vương phong làm Nghi Hòa công chúa, giữ chức Hổ Oai đại tướng quân, thống lĩnh đạo quân Nhật Nam trấn thủ vùng bắc Nam Hải. Hiện ở Tuyên Quang còn miếu thờ hai vị nữ anh hùng.
    • Trương Tử Nương là tướng Đô Đốc thủy quân của Hai Bà Trưng. Trong một trận giao tranh với quân Mã Viện, Trương Tử Nương đã hy sinh anh dũng tại cửa biển Thần Phù thuộc tỉnh Ninh Bình. Hai Bà Trưng đã sắc phong nàng là “Trinh Thục Đoan Trang Anh Túc Thần Nữ” và cho lập đền thờ ở quê nhà gọi là đình Bà Tía, thôn Vĩnh Ninh, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì, Hà Nội.[49]
    • Đàm Ngọc Nga – Tiền Đạo tả tướng: Khởi nghĩa ở Thanh Thủy, Thanh Sơn, Phú Thọ, được Trưng Vương phong làm Nguyệt Điện Tế Thế công chúa, giữ chức Tiền Đạo tả tướng quân, phó thống lĩnh đạo binh Nam Hải. Hiện có đền thờ ở Khúc Giang (nay thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc).
    • Trần Thị Phương Châu: Tuẫn tiết ở Khúc Giang (nay thuộc tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc) năm 39 Công nguyên, được Trưng Vương phong làm Nam Hải công chúa. Hiện có đền thờ ở Khúc Giang. Sử cũ có chép vào năm 1288, vua Trần Nhân Tông đã sai Đại thần Đoàn Nhữ Hài qua Khúc Giang trùng tu đền thờ bà.
    • Đinh Bạch Nương  Đinh Tĩnh Nương: Quê ở động Hoa Lư (Ninh Bình), theo Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, được thờ ở đình Đông Ba thuộc thôn Đông Ba, xã Thượng Cát, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội.
    • Thiều Hoa – Tiên Phong nữ tướng: Khởi nghĩa ở Tam Thanh, Phú Thọ, được Trưng Vương phong làm Đông Cung công chúa, giữ chức Tiên Phong hữu tướng. Hiện ở xã Hiền Quan, Tam Nông, Phú Thọ có miếu thờ bà.
    • Quách A – Tiên Phong tả tướng
    • Vĩnh Huy – Nội Thị tướng quân
    • Lê Ngọc Trinh – Đại tướng
    • Lê Thị Lan – Tướng quân
    • Phật Nguyệt – Tả tướng thủy quân
    • Trần Thiếu Lan
    • Phương Dung
    • Trần Năng - Trưởng lĩnh trung quân
    • Trần Quốc hay nàng Quốc – Trung Dũng đại tướng quân
    • Tam Nương – Tả Đạo tướng quân
    • Quý Lan – Nội Thị tướng quân
    • Bà Chúa Bầu
    • Sa Giang
    • Phùng Thị Chính
    • Ngoài ra còn có các thủ lĩnh người Tày, Nùng và Choang (Quảng Tây) lãnh đạo nhân dân tham gia cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng.

Nam tướng

  •  có đền thờ bà.
  • Ba em họ Trương: Trương Tế, Trương Lại, Trương Độ.
  • Đô Thiên.
  • Ba anh em họ Đào: Đào Chiêu Hiển, Đào Đô Thống và Đào Tam Lang.
  • Nguyễn Tam Trinh.
Câu hỏi trong lớp Xem thêm