Những điều kiện tự nhiên của ấn độ ảnh hưởng đến sự hình thành của văn minh ấn độ
2 câu trả lời
Điều kiện tự nhiên của vùng Lưu vực sông Ấn, sông Hằng ảnh hưởng đến sự hình thành của văn minh Ấn Độ:
- Ba mặt giáp biển, nằm trên trục đường biển từ tây sang đông
- Phía bắc được bao bọc bởi dãy núi Hi-ma-lay-a
- Dãy Vin-di-a vùng Trung Ấn chia đia hình Ấn Độ thành hai khu vực: Bắc Ấn và Nam Ấn
- Ở sông Ấn chịu khí hậu khô nóng, mưa ít do tác động của sa mạc
- Ở lưu vực sông Hằng đất đai màu mỡ, mưa nhiều do sự tác động của gió mùa và không có sa mạc
Sông Ấn chảy qua những quốc gia ngày nay như: Pa-ki-xtan, Ấn Độ
Cư dân Ấn Độ cổ đại sinh sống nhiều ở vùng Bắc Ấn là: do khu vực bắc ấn là đồng bằng sông Ấn và sông Hằng. Nơi đây hằng năm được bồi đắp phù sa, có sự tác động của gió mùa nên rất thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp nên cư dân sống nhiều tại đây
chúc bn học tốt
cho mk 5 sao và ctlhn nhá
$\text{+ Vị trí địa lý:}$
$\text{- Nằm ở khu vực Nam Á, 3 mặt giáp biển nằm trên trục đường biển từ Tây sang Đông. Phía Bắc giáp với dãy núi Himalayas}$
$\text{=> biệt lập với bên ngoài.}$
$\text{- Dãy Vindhya chia Ấn Độ thành 2 khu vực: Bắc và Nam Ấn}$
$\text{+ Địa hình:}$
$\text{- Vùng Bắc Ấn là đồng bằng sông Ấn và sông Hằng.}$
$\text{- Đồng bằng sông Ấn: khí hậu khô, nóng, ít mưa}$
$\text{- Đồng bằng sông Hằng: đất đai màu mỡ}$
$\text{- Vùng Nam Ấn: là cao nguyên Đê – can, đất đai khô cằn; có những đồng bằng ven biển nhỏ hẹp}$
$\text{=> Hình thành các đặc điểm nổi bật của từng khu vực}$