Câu 1:lực ma sát tác động như thế nào tới chuyển động của vật? Câu 2:nêu ví dụ về lực ma sát cản trở truyển động? Câu 3:khi đi xe đạp,phanh gấp,lực ma sát xuất hiện ở vị trí nào và có tác động gì tới chuyện động của xe? Câu 4:khi đi bộ,chân đạp lên mặt đường về phía sau làm xuất hiện lực ma sát giữa mặt đường và chân.Lực này có phương,chiều thế nào và có tác dụng là gì? 5. Để giảm tác hại của lực ma sát người ta làm như thế nào? lấy ví dụ? 6. Để tăng lợi ích của lực ma sát người ta đã làm như thế nào ?lấy ví dụ? 7. Tác hại của lực ma sát khi bánh xe lăn trên bề mặt đường, khi muốn dừng xe

2 câu trả lời

Câu 1:Hay nói đơn giản là các lực cản trở chuyển động của 1 vật tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó và được gọi là lực ma sát. ... Nó tạo ra sự chuyển động nhiệt hoặc thế năng dự trữ trong biến dạng của bề mặt hoặc chuyển động của các electron, chúng được tích lũy một phần thành điện năng hoặc quang năng
câu 2 :Một số ví dụ về ma sát cản trở chuyển động và cách làm giảm ma sát: Di chuyển vật trên mặt sàn -> dùng con lăn (ma sát lăn) Ma sát làm mòn đĩa xe -> tra dầu. Ma sát của trục làm mòn trục và cản trở chuyển động quay của bánh xe -> thay bằng trục quay có ổ bi.
Câu 3:Khi phanh gấp, lực ma sát xuất hiện: giữa má phanh và vành bánh xe; giữa lốp xe và mặt đường. + Lưc ma sát giữa má phanh và vành bánh xe giữ cho bánh xe quay chậm và dừng quay + Lực ma sát giữa lốp xe và mặt đường làm cho xe dừng lại. => Cản trở chuyển động của xe đạp.
Câu 4
phương nằm ngang, chiều hướng về phía trước; có tác dụng làm người chuyển động về phía trước.
câu 5 : Cách làm giảm tác hại của lực ma sát trong trường hợp đẩy một thùng hàng trên mặt sàn  cho thùng hàng lên xe lăn để thay thế ma sát trượt bằng ma sát lăn. + Lực ma sát giữa xích xe và đĩa xe đạp có tác hại làm mòn các răng của đĩa, đồng thời làm xích xe chuyển động khó. 

câu 6

1. ma sát lăn giữa mặt đường và bánh xe 

2. ma sát nghỉ các đồ vật để trên bàn



câu 7 mk ko bit nên chắc ko được hay nhấ mong bạn thông cảm

 

Đáp án:

Câu 2 :

Một số ví dụ về ma sát cản trở chuyển động và cách làm giảm ma sát: Di chuyển vật trên mặt sàn -> dùng con lăn (ma sát lăn) Ma sát làm mòn đĩa xe -> tra dầu. Ma sát của trục làm mòn trục và cản trở chuyển động quay của bánh xe -> thay bằng trục quay có ổ bi.

Câu 3 :

Khi phanh gấp, lực ma sát xuất hiện ở những chỗ và có tác dụng  đối với chuyển động của xe đạp là :

-Giữa má phanh và vành bánh xe; cản trở chuyển động của xe đạp

-Giữa lốp xe và mặt đường; cản trở chuyển động của xe đạp

-Giữa má phanh và vành bánh xe; thúc đẩy chuyển động của xe đạp

Câu 4:

Khi đi bộ,chân đạp lên mặt đường về phía sau làm xuất hiện lực ma sát giữa mặt đường và chân.Lực này có phương,chiều thế là phương nằm ngang, chiều hướng về phía trước; có tác dụng làm người chuyển động về phía trước.

Câu 5 :

Để giảm tác hại của lực ma sát người ta làm

- Trên những trục của xe đạp nhằm làm giảm ma sát giúp xe dễ dàng điều khiển hơn . 
- Ta thường bôi dầu trơn vào các cánh cửa hay máy móc , xích xe đạp nhằm làm giảm ma sát nốt để vật hoạt động tốt hơn . 
- Đồ lặn của các vận động viên cũng được làm trơn , làm giảm lực ma sát khi ta bơi vào nước nhanh dễ dàng . 
Cách làm tăng ma sát : 
- Phần tiếp xúc của giầy ( quên :P) hay trên giày thường có những đường vân nhằm làm tăng ma sát khiến ng' sử dụng khỏi bị ngã . Cũng tương tự với lốp xe ô tô , xe máy . 
- Để cầm một vật gì đó ta cũng thường hay lấy 1 cái giẻ lau bởi nó xù xì , gây ra ma sát khiến ta dễ cầm vật .

 Ví dụ về ảnh hưởng của lực ma sát (có lợi và có hại) trong giao thông với xe đạp chuyển động trên đường.

Mấy câu còn lại thì mình cũng không biết lắm !

Học tốt nhé !