Nhận xét về phong trào đấu tranh dành độc lập ở Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất và những hiểu biết của em về khu vực Đông Nam Á trong tình hình hiện nay
2 câu trả lời
Chiến tranh thế giới thứ nhất, còn được gọi là Đại chiến thế giới lần thứ nhất, Đệ nhất Thế chiến hay Thế chiến I, là một cuộc chiến tranh thế giới bắt nguồn tại châu Âu từ ngày 28 tháng 7 năm 1914 đến ngày 11 tháng 11 năm 1918.
Thời gian 28 tháng 7 1914 – 11 tháng 11 1918
(4 năm, 3 tháng và 2 tuần)
Các hiệp ước hòa bình
Hòa ước Versailles
Được ký vào ngày 28 tháng 6 năm 1919
(4 năm và 11 tháng)
Hòa ước Saint-Germain-en-Laye
Được ký vào ngày 10 tháng 9 năm 1919
(5 năm, 1 tháng, 1 tuần và 6 ngày)
Hòa ước Neuilly-sur-Seine
Được ký vào ngày 27 tháng 9 năm 1919
(4 năm, 1 tháng, 1 tuần và 6 ngày)
Hòa ước Trianon
Được ký vào ngày 4 tháng 6 năm 1920
(5 năm, 10 tháng và 1 tuần)
Hòa ước Sèvres
Được ký vào ngày 10 tháng 8 năm 1920
(6 năm, 1 tuần và 6 ngày)
Hòa ước Hoa Kỳ–Áo
Được ký vào ngày 24 tháng 8 năm 1921
(3 năm, 8 tháng, 2 tuần và 3 ngày)
Hòa ước Hoa Kỳ–Đức
Được ký vào ngày 25 tháng 8 năm 1921
(4 năm, 4 tháng, 2 tuần và 5 ngày)
Hòa ước Hoa Kỳ–Hungary
Được ký vào ngày 29 tháng 8 năm 1921
(3 năm, 8 tháng, 3 tuần và 1 ngày)
Hòa ước Lausanne
Được ký vào ngày 24 tháng 7 năm 1923
(8 năm, 8 tháng, 3 tuần và 4 ngày)
Địa điểm
Châu Âu, Châu Phi, Trung Đông, Quần đảo Thái Bình Dương, Trung Quốc, Ấn Độ Dương, Bắc và Nam Đại Tây Dương
Kết quả
Khối Hiệp ước giành chiến thắng
Chiến thắng của Liên minh Trung tâm ở Mặt trận phía Đông bị vô hiệu hóa bởi thất bại ở Mặt trận phía Tây và Mặt trận Ý
Sự sụp đổ của tất cả các đế quốc lục địa ở Châu Âu (bao gồm Đức, Nga, Ottoman và Áo-Hung)
Cách mạng Nga và Nội chiến Nga, với sự sụp đổ của Đế quốc Nga và sự hình thành của Liên bang Xô viết
Tình trạng bất ổn và các cuộc cách mạng diễn ra lan rộng khắp Châu Âu và Châu Á
Thành lập Hội Quốc Liên
Thay đổi lãnh thổ
Hình thành các quốc gia mới ở Châu Âu và Trung Đông
Chuyển giao những thuộc địa và vùng lãnh thổ của Đức, phân chia đế quốc Ottoman cũ, Áo-Hung và Đế quốc Nga cho các quốc gia khác
Tham chiến
Khối Hiệp ước:
Pháp
Đế quốc Anh
Liên hiệp Anh
Canada
Australia
Ấn Độ
Flag of Ceylon (1875–1948)
New Zealand
Newfoundland
Nam Phi
Đế quốc Nga
(đến 1917)
Serbia
Bỉ
Nhật Bản
Montenegro
Ý (từ 1915)
Hoa Kỳ
(từ 1917)
România (từ 1916)
Flag of Portugal.svg Bồ Đào Nha (từ 1916)
Hy Lạp (từ 1917)
Xiêm (từ 1917)
Trung Hoa Dân Quốc (1912-1949) Trung Quốc (từ 1917)
... và nhiều nước khác
Liên minh Trung tâm:
Đức
Áo-Hung
Đế quốc Ottoman
Bulgaria (từ 1915)
... và nhiều nước khác
Nếu hay cho mk xin bình chọn hay nhất nha!!!!!!!!
- Phong trào diễn ra sôi nổi với những hình thức phong phú, phong trào lên cao và lan rộng khắp các quốc gia. Giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
- Đặc biệt ở Đông Dương, Đảng Cộng sản Đông Dương đã lãnh đạo nhân dân ba nước (Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia) đấu tranh chống Pháp, tạo bước ngoặt cho phong trào.
- Phong trào dân chủ tư sản tiếp tục phát triển, chưa có phong trào nào thắng lợi, nhưng đã cổ vũ mạnh mẽ tinh thần yêu nước của các tầng lớp nhân dân chống kẻ thù chung.
- Từ năm 1940, phát xít Nhật tràn vào Đông Nam Á, cuộc đấu tranh giành độc lập chĩa mũi nhọn vào chủ nghĩa phát xít Nhật.