Nguyên nhân hình thành, tính chất và cách sử dụng của đất mặn?

2 câu trả lời

Nguyên nhân hình thành: - Do nước biển tràn vào - Do ảnh hưởng của mạch nước ngầm nên làm đất nhiêm mặn Tính chất: - Thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét cao - Dung dịch đất chứa nhiều muối tan - Phản ứng trung tính hoặc hơi kiềm - Nghèo mùn, nghèo đạm - Hoạt động vi sinh vật yếu Sử dụng: - Đất mặn sau khi được cải tạo có thể sử dụng để trồng lúa - Nuôi trồng thủy sản - Vùng đất mặn ngoài đê có thể trồng rừng để giữ đất và bảo vệ môi trường

nguyên nhân hình thành:

- Đất mặn là loại đất có chứa nhiều cation Na hấp phụ trên bề mặt keo đất và trong dung dịch đất.
- Đất mặn phổ biến ở vùng đồng bằng ven biển.
- Ở Việt nam đất mặn được hình thành do 2 tác nhân: chủ yếu là nước biển và nước ngầm, mùa khô, muối hoà tan theo các mao quản dần lên, làm đất mặn.

tính chất:

- Đất có thành phần cơ giới nặng, tỉ lệ sét cao 50, 60%.
- Có nhiều muối tan NaCL, Na2 SO4.
- Phản ứng: Trung tính hoặc kiềm yếu.
- Nghèo mùn, nghèo đạm.
- VSV hoạt động yếu.

cách sử dụng:

-Nuôi trồng thuỷ hải  sản

-Trồng cói, trồng rừng

-Trồng lúa