2 câu trả lời
Nguồn sâu, bệnh hại có sẵn trên đồng ruộng: Trứng, nhộng của nhiều loài côn trùng gây hại; bào tử của nhiều loại bệnh tiểm ẩn trong đất, trong các bụi cây, cỏ ở bờ ruộng
=Sử dụng hạt, giống cây con nhiễm sâu, bệnh là nguyên nhân làm cho sâu, bệnh xuất hiện trên đồng ruộng
Thời vụ: trồng đúng thời vụ để tránh sâu bệnh
Việc trồng cây cần phải đúng thời vụ để giảm đến mức thấp nhất sự tấn công của sâu bệnh. Để có hiệu quả cao cần nắm rõ chu kỳ sinh trưởng của các loài sâu bọ gây hại và những điều kiện thuận lợi cho việc lây lan dịch bệnh.
Sử dụng bẫy và hàng chắn côn trùng
Cây có thể đóng vai trò làm hàng rào chắn tự nhiên đối với sự di chuyển của các loài gây hại. Một phương pháp khác là bẫy côn trùng bằng cây dẫn dụ. Cây dẫn dụ có thể là cỏ mọc trong ruộng hoặc là những cây mẫn cảm được trồng thành hàng xung quanh ruộng, côn trùng sẽ tấn công những cây dẫn dụ này và không động chạm đến cây trồng chính trong ruộng.
Hàng chắn và cây dẫn dụ cũng tạo ra môi trường sống thích hợp khuyến khích các động vật ăn mồi tới cư trú và ăn sâu hại.
Bệnh hại: là trạng thái không bình thường của cây do điều kiện sống bất lợi hoặc do vi sinh vật gây nên
Sâu hại: là loài động vật thuộc nghành chân khớp cơ thể gồm 3 phần: đầu, ngực, bụng. Đầu có 2 đôi râu, bụng có 2 đôi cánh và đôi chân
Nguồn sâu, bệnh hại có sẵn trên đồng ruộng: Trứng, nhộng của nhiều loài côn trùng gây hại; bào tử của nhiều loại bệnh tiểm ẩn trong đất, trong các bụi cây, cỏ ở bờ ruộng
Cách phòng trừ sâu, bệnh hại:
– Trừ sớm, kịp thời nhanh chóng và triệt để.
– Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.Trừ sớm, kịp thời nhanh chóng và triệt để.
Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
– Vệ sinh đồng ruộng
– Làm đất
– Gieo trồng đúng thời vụ
– Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lí
– Luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một đơn vị diện tích
– Sử dụng giống chống sâu, bệnh hại, cắt rạ sau khi gặt
– Cắt cỏ xung quanh bờ