Một quả bóng được đá với vận tốc 30m/s để đi lên một cái dốc dài 150m nghiêng 30°. a) Bóng có lên được đỉnh dốc không ? Nếu muốn bóng vừa lên đến đỉnh dốc thì dừng lại phải cung cấp cho bóng một lực bằng bao nhiêu? b) Xét trường hợp bóng vừa lên đến đỉnh thì dừng lại và quay về ,tính quãng đường bóng đi được? TH1: bỏ qua ma sát trên máng nghiêng và ngang. TH2: có ma sát ( hệ số ma sát bằng 0,25)

1 câu trả lời

Đáp án:

 

Giải thích các bước giải:

1. Chuyển động cơ – Chất điểm a) Chuyển động cơ Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian. b) Chất điểm Một vật được coi là một chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập đến). c) Quỹ đạo Quỹ đạo của chuyển động là đường mà chất điểm chuyển động vạch ra trong không gian. 2. Cách xác định vị trí của vật trong không gian a) Vật làm mốc và thước đo Để xác định chính xác vị trí của vật ta chọn một vật làm mốc và một chiều dương trên quỹ đạo rồi dùng thước đo chiều dài đoạn đường từ vật làm mốc đến vật. b) Hệ tọa độ + Hệ tọa độ 1 trục (sử dụng khi vật chuyển động trên một đường thẳng). + Hệ tọa độ 2 trục (sử dụng khi vật chuyển động trên một đường cong trong một mặt phẳng). + Hệ tọa độ 3 trục (sử dụng khi vật chuyển động trong không gian). 3. Cách xác định thời gian trong chuyển động a) Mốc thời gian và đồng hồ Mốc thời gian là thời điểm chọn trước để bắt đầu tính thời gian. Để xác định từng thời điểm ứng với từng vị trí của vật chuyển động ta phải chọn mốc thời gian và đo thời gian trôi đi kể từ mốc thời gian bằng một chiếc đồng hồ. b) Thời điểm và thời gian - Thời điểm là giá trị mà đồng hồ hiện đang chỉ đến theo một mốc cho trước mà ta xét. - Thời gian là khoảng thời gian trôi đi trong thực tế giữa hai thời điểm mà ta xét. 4. Hệ quy chiếu Một hệ quy chiếu bao gồm: + Một vật làm mốc, một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc.

@phamhongson2022 cho mik xin ctlhn nha