Một cục nước đá có thể tích V = 500 cm3 nổi trên mặt nước. Tính thể tích của phần ló ra khỏi mặt nước biết khối lượng riêng của nước đá là 0,92 g/cm3 và trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3
2 câu trả lời
Do cục nước đá nổi trên mặt nước nên trọng lượng của cục đá đúng bằng trọng lượng của nước bị chiếm chỗ, tức là bằng lực đẩy Ác-si-mét nên ta có
$P =$ FA= $d_{3}$ .$V_{3}$ ( V2 là thể tích phần chìm trong nước)
$V_{2}$ =P/$d_{3}$
Mà P = $10m$, mặt khác $m$ = $V.D$ = $500.0,92$ = $460(g)$ = $0,46(kg)$
Vậy $P$ $=$ $10.0,46$ $=$ $4,6(N)$
Do đó thể tích phần nhúng chìm trong nước là
$V_{2}$ =P/$d_{2}$ =4,6/$10^{4}$ = $0,00046$($m^{3}$ = $460$($cm^{3}$ )
Vậy thể tích phần cục đá nhô ra khỏi nước là
$V_{1}$ = $V$ - $V_{3}$ = $500 - 460$ = $40($cm^{3}$ )
`flower`
Đáp án + Giải thích các bước giải:
`D=0,92g//cm³=920(kg//m³)`
`d_v=D.10=10.920=9200(N//m³)`
Vì vật chỉ nổi `1` phần `to` Vật cân bằng
`F_A=P`
`to` `d_n.V_c=d_v.V`
`to` `V_c=(9200×500)/10000`
`to` `V_c=460(cm³)`
Thể tích phần nổi/ phần ló ra :
`V_n=V-V_c=500-460=40(cm³)`