Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật.. Bài 1 trang 128 sgk toán 5 – Tiết 120 luyện tập chung Một bể kính nuôi cá dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 1m, chiều rộng 50cm, chiều cao 60cm. a) Tính diện tích kính dùng làm bể cá đó (bể không có nắp). b) Tính thể tích bể cá đó. c) Mức nước trong bể cao bằng cho mình biết cách số 2 với

2 câu trả lời

                                                           bài giải

Đổi 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm.
a) Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích đáy của bể kính là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
b) Thể tích bể cá là:
10 x 5 x 6 = 300 (dm3)
300dm3 = 300 lít
c) Số lít nước để mực nước trong bể cao bằng 3/4 chiều cao của bể là:
300 x 3/4 = 225 (lít)
Đáp số:
a) 230 dm2;
b) 300 lít;
c) 225 lít

$#daothanhson187$

 

Đáp án: a) 230 cm2; b) 300l ; c) 225l

 

Giải thích các bước giải:

Đổi 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm.

a) Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (cm2)

Diện tích đáy của bể kính là: 10 x 5 = 50 (cm2)

Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (cm2)

b) Thể tích bể cá là: 10 x 5 x6 = 300 (dm3)

300dm3 = 300l

c) Số lít nước có trong bể cá là: 300 x   3/4 = 225 (l)

a) 230 cm2; b) 300l ; c) 225l

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Đề bài: BỘ ĐỒ CỦA BA Lúc nhỏ, bộ đồ ba mặc luôn khiến tôi thấy ngượng ngùng. Tôi muốn ba ăn mặc giống mấy vị bác sĩ, luật sư chứ không như cách tôi trông thấy ba hàng ngày. Ba ưa mặc chiếc quần jean cũ mèm, với những dấu dao nhíp ở đũng quần và chiếc áo vải với nhiều móc khóa, gài đủ thứ ở các túi áo. Ba là một thợ sửa máy lạnh, mà nghề nghiệp của ba cũng làm tôi thấy xấu hổ ghê gớm. Tuy vậy, vì vẫn còn là con nít nên tôi thường lén vào phòng ba, bắt chước mặc đồ của ba và săm soi trước gương. Chính nhờ cái mùi mồ hôi quen thuộc trên cổ áo ba mà tôi trấn át được nỗi sợ bóng tối của mình. Hôm ba mặc bộ đồ ấy đi dự lễ phát thưởng lớp 5 của tôi thì tôi ước gì ba ở nhà còn hơn. Sau buổi lễ, tôi đánh bạo nói hết với ba về điều bị coi như sai trái đã sỉ nhục tôi ở tuổi lên 10. - Tại sao ba không ăn mặc “tử tế” như ba của mấy đứa bạn con? – Tôi chất vấn. Ba sửng sốt nhìn tôi với ánh mắt đau buồn, cố tìm câu trả lời. Rồi trước khi đi khuất vào nhà ba nói: - Ba thích bộ đồ của mình. Đến khi trưởng thành hơn, tôi nghiệm ra rằng: “Có những thứ quan trọng hơn quần áo bên ngoài và ba không thể tiêu phí đồng tiền nào cho bản thân vì con cần nhiều thứ”. Ba chẳng cần nói thêm lời nào nhưng tôi hiểu ba muốn nói: “Ba hy sinh để cuộc đời con sau này sẽ khá hơn cuộc đời ba.” Qua câu chuyện, em rút ra được bài học gì? ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

0 lượt xem
2 đáp án
4 giờ trước
0 lượt xem
2 đáp án
4 giờ trước