Mời các bn chuyên sử vào lm ạ. Giúp mik với I. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao vào thời gian nào? Tương ứng với sự kiện gì? A. Năm 1649, tương ứng với sự kiện Vua Sác-lơ I bị xử tử. B. Năm 1648, tương ứng với sự kiện quân đội Sác-lơ I bị Quốc hội đánh bại. C. Năm 1658, tương ứng với sự kiện quý tộc mới và tư sản chủ trương lập lại chẽ độ quân chủ. D. Năm 1689, tương ứng với sự kiện tư sản và quý tộc mới đưa Vin- hem O-ran-giơ lên ngôi vua. Câu 2: Quý tộc mới lãnh đạo cuộc cách mạng nào? A. Cách mạng Anh B. Cách mạng Mỹ C. Cách mạng Mỹ và Anh D. Cách mạng Hà Lan. Câu 3: Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào? A. Qúy tộc, tăng lữ, nông dân. B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba. C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản. D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác. Câu 4: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp có gì tiến bộ? A. Đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người. B. Bảo về quyền lợi cho tất cả các tầng lớp trong xã hội. C. Bảo vệ quyền lợi cho tư sản. D. Bảo vệ quyền lợi cho những người cầm quyền. Câu 5: Vào thế kỉ XVIII, ở Pháp mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản nhất? A. Mâu thuẫn giữa phong kiến, nhà thờ với các tầng lớp nhân dân trong Đẳng cấp thứ ba. B. Mâu thuẫn giữa nông dân với quý tộc phong kiến. C. Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ ba với đẳng cấp tăng lữ. D. Mẫu thuẫn giữa công nhân, nông dân với chế độ phong kiến. Câu 6: Trong các biện pháp của phái Gia-cô-banh, biện pháp nào mang lại quyền lợi thiết thực nhất cho giai cấp nông dân? A. Giải quyết vấn đề ruộng dất cho nông dân. B. Đưa ra các chính sách chống lạm phát. C. Thực hiện chính sách trưng thu lúa mì. D. Quy định các mức lương cho người lao động làm thuê. Câu 7: “Công xưởng của thế giới” là tên gọi chỉ nước nào sau khi hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp? A. Pháp B. Anh C. Đức D. I-ta-li-a Câu 8: Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ? A. Anh chưa có điều kiện để phát triển công nghiệp nặng. B. Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi. C. Thị trường trong nước và thế giới đang có nhu cầu lớn về các sản phẩm ngành dệt. D. Số lượng nhà máy, xưởng dệt nhiều nhất trong các ngành công nghiệp. Câu 9: Bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do Mác và Ăng-ghen soạn thảo kết thúc bằng khẩu hiệu nào? A. Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại! B. Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại! C. Các dân tộc bị áp bức hãy đoàn kết lại! D. Nhân dân các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại! Câu 10: Cuộc đấu tranh của công nhân thể hiện rõ tính chất quần chúng, rộng lớn nhất là cuộc đấu tranh nào? A. Khởi nghĩa của công nhân Pa-ri B. “Phong trào Hiến Chương” ở Anh C. Khởi nghĩa của công nhân Sơ-lê-din D. Khởi nghĩa của thợ Li-ông năm 1834 Câu 11: Hội Liên Hiệp Lao động Quốc tế – Quốc tế thứ nhất thành lập tại đâu? A. Pháp B. Đức C. Mĩ D. Anh Câu 12: Chính Đảng đầu tiên của vô sản thế giới là tổ chức nào? A. Đồng minh những người cộng sản. B. Quốc tế thứ nhất. C. Quốc thế thứ hai. D. Quốc tế thứ ba. Câu 13: Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì? A. Nhận thức rõ được bản chất xấu xa của chủ nghĩa tư bản và giai cấp tư sản. B. Chung tư tưởng đấu tranh chống lại chủ nghĩa tư bản bất công và xây dựng một xã hội bình đẳng. C. Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người. D. Nhận ra được nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nông dân lao động dưới chế độ tư bản chủ nghĩa. Câu 14: Ngày “Chủ Nhật đẫm máu” là ngày: A. Nông dân nổi dậy đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến, thiêu hủy văn tự, lấy của nhá giàu chia cho nhà nghèo. B. 14 vạn công nhân Pê téc bua và gia đình không mang vũ khí kéo đến cung điện mùa đông để đưa bản yêu sách đến nhà vua, Nga Hòang bắn vào đòan biểu tình C. Cuộc chiến anh dũng ở Mat-xcơ-va, nhưng thất bại vì lực lượng chênh lệch D. Tất cả đều sai Câu 15: “Linh hồn của Quốc tế thứ hai” là ai? A. C. Mác B. Ăng-ghen C. Lê-nin D. Xanh Xi-mông Câu 16. Sự kiện nào đánh dấu thực dân Anh chính thức thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa ở Bắc Mĩ? A. Hiến pháp 1787 được ban hành. B. Hiệp ước Véc-xai 1783 được kí kết. C. Quân dân giành thắng lợi lớn ở Xa-ra-to-ga. D. Thông qua tuyên ngôn độc lập 1776. Câu 17. Hãy cho biết vấn đề nước Anh gặp phải trước khi máy kéo sợi Gien-ni ra đời là gì? A. Nguồn bông không đủ sản xuất. B. Máy móc dệt vải đã lỗi thời. C. Hàng dệt của Anh cạnh tranh quyết liệt. D. Sự mất cân đối giữa khâu dệt và khâu kéo sợi. Câu 18. Quốc tế cộng sản trở thành một tổ chức của lực lượng nào? A. Giai cấp công nhân thế giới. B. Đảng cộng sản của các nước trên thế giới. C. Khối liên minh công – nông tất cả các nước. D. Giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới.

2 câu trả lời

Câu 1: Cách mạng tư sản Anh đạt đến đỉnh cao vào thời gian nào? Tương ứng với sự kiện gì?

A. Năm 1649, tương ứng với sự kiện Vua Sác-lơ I bị xử tử.

Câu 2: Quý tộc mới lãnh đạo cuộc cách mạng nào?

A. Cách mạng Anh

Câu 3:Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những giai cấp nào?

B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba.

Câu 4: Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp có gì tiến bộ?

A. Đề cao vấn đề quyền tự do, bình đẳng của con người.

Câu 5 Vào thế kỉ XVIII, ở Pháp mâu thuẫn nào là mâu thuẫn cơ bản nhất?

A. Mâu thuẫn giữa phong kiến, nhà thờ với các tầng lớp nhân dân trong Đẳng cấp thứ ba.

Câu 6: Trong các biện pháp của phái Gia-cô-banh, biện pháp nào mang lại quyền lợi thiết thực nhất cho giai cấp nông dân?

A. Giải quyết vấn đề ruộng dất cho nông dân.

Câu 7: “Công xưởng của thế giới” là tên gọi chỉ nước nào sau khi hoàn thành cuộc cách mạng công nghiệp?

B. Anh

Câu 8:Vì sao cách mạng công nghiệp ở Anh lại bắt đầu từ ngành công nghiệp nhẹ?

B. Đầu tư ít, thu hồi vốn nhanh, thu được nhiều lãi.

Câu 9: Bản Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản do Mác và Ăng-ghen soạn thảo kết thúc bằng khẩu hiệu nào?

A. Vô sản tất cả các nước và các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại!

Câu 10: Cuộc đấu tranh của công nhân thể hiện rõ tính chất quần chúng, rộng lớn nhất là cuộc đấu tranh nào?

B. “Phong trào Hiến Chương” ở Anh

Câu 11: Hội Liên Hiệp Lao động Quốc tế – Quốc tế thứ nhất thành lập tại đâu?

D. Anh

Câu 12: Chính Đảng đầu tiên của vô sản thế giới là tổ chức nào?

A. Đồng minh những người cộng sản.

Câu 13: Điểm giống nhau cơ bản trong tư tưởng của Mác và Ăng-ghen là gì?

C. Khẳng định rõ sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản trong việc đánh đổ giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản, giải phóng loài người 

Câu 14: Ngày “Chủ Nhật đẫm máu” là ngày:

C. Cuộc chiến anh dũng ở Mat-xcơ-va, nhưng thất bại vì lực lượng chênh lệch

Câu 15 “Linh hồn của Quốc tế thứ hai” là ai?

B. Ăng-ghen

Câu 16. Sự kiện nào đánh dấu thực dân Anh chính thức thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa ở Bắc Mĩ?

B. Hiệp ước Véc-xai 1783 được kí kết.

Câu 17:Hãy cho biết vấn đề nước Anh gặp phải trước khi máy kéo sợi Gien-ni ra đời là gì?

D. Sự mất cân đối giữa khâu dệt và khâu kéo sợi.

Câu 18. Quốc tế cộng sản trở thành một tổ chức của lực lượng nào?

D. Giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới.

1-A
2-A
3-B
4-A
5-A
6-A
7-B
8-B
9-A
10-B
11-D
12-A
13- C (toy chx chắcchắn lw)
14-C
15-C
16-B
17-D
18-D
*Làm xong cái này mà hoang mang quớ, toàn A vs B*
 

Câu hỏi trong lớp Xem thêm