Mình chuẩn bị thi gddp bắc giang Câu 1 .Người Việt cổ thời Văn Lang – Âu Lạc có những tục lệ gì? Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về một tục lệ còn được giữ gìn đến ngày nay? Câu 2 . Hãy trìnhbày những hiểu biết của em về đời sống vật chất của người Việt cổ trên đất Bắc Giang thời dựng nước Văn Lang – ÂuLạc? Nhận xét về kĩ thuật luyện kim của người Việt ở Bắc Giang? Câu 3.Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của trường nơi em đang học tập? Bài 4 : Đọc đoạn tư liệu sau và trả lời câu hỏi: “Những cư dân trong thời đại kim khí ở Bắc Giang, mà trực tiếp là chủ nhân trống đồng Bắc Lý, Xuân Giang cũng như cư dân Đông Sơn ở Đông Lâm cùng những di vật bằng đồng: rìu, giáo, lao, mũi tên... phát hiện ở nhiều nơi trên đất Bắc Giang đã góp phần dựng nên nhà nước Văn Lang thời các vua Hùng. Đó là cội nguồn của việc bảo vệ và giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia chống lại kẻ thù xâm lược, để rồi “ta lại là ta” sau một ngàn năm Bắc thuộc”. (Hà Văn Phùng, Chủ biên (2008), Di sản văn hoá Bắc Giang – Khảo cổ học từ tiền sử đến lịch sử, Bảo tàng Bắc Giang, tr.154). - Đoạn tư liệu trên đề cập đến những dấu tích vật chất nào trong thời đại kim khí ở Bắc Giang? -Những dấu tích đó có ý nghĩa như thế nào đối với kì dựng nước nói chung của dân tộc?

1 câu trả lời

u 1 .Người Việt cổ thời  Văn Lang – Âu Lạc có những tục lệ gì? Trình bày ngắn gọn hiểu biết của em về một tục lệ còn được giữ gìn đến ngày nay?
Câu 2 . Hãy trìnhbày những hiểu biết của em về đời sống vật chất của người Việt cổ trên đất Bắc Giang thời dựng nước Văn Lang – ÂuLạc? Nhận xét về kĩ thuật luyện kim của người Việt ở Bắc Giang?
Câu 3.Viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ của trường nơi em đang học tập?
Bài 4 : Đọc đoạn tư liệu sau và trả lời câu hỏi: “Những cư dân trong thời đại kim khí ở Bắc Giang, mà trực tiếp là chủ nhân trống đồng Bắc Lý, Xuân Giang cũng như cư dân Đông Sơn ở Đông Lâm cùng những di vật bằng đồng: rìu, giáo, lao, mũi tên... phát hiện ở nhiều nơi trên đất Bắc Giang đã góp phần dựng nên nhà nước Văn Lang thời các vua Hùng. Đó là cội nguồn của việc bảo vệ và giữ gìn bản sắc dân tộc, bảo vệ chủ quyền quốc gia chống lại kẻ thù xâm lược, để rồi “ta lại là ta” sau một ngàn năm Bắc thuộc”. (Hà Văn Phùng, Chủ biên (2008), Di sản văn hoá Bắc Giang – Khảo cổ học từ tiền sử đến lịch sử, Bảo tàng Bắc Giang, tr.154).
- Đoạn tư liệu trên đề cập đến những dấu tích vật chất nào trong thời đại kim khí ở Bắc Giang?
-Những dấu tích đó có ý nghĩa như thế nào đối với kì dựng nước nói chung của dân tộc?

Câu hỏi trong lớp Xem thêm