Lập dàn ý cho đề văn:Nghị luận về phong tục ngày Tết quê em Phần thân bài có 5 đoạn: ——giải thích:thế là phong tục…(2 ý) ——thực trạng của phong tục ấy(4 GẠCH Ý) ——vai trò của phong tục ấy với con người(6 Ý) ——ý nghĩa của phong tục đó (5 Ý) ——bài học rút ra (5 Ý) Mỗi đoạn tách riêng ra nha Lưu ý:làm ko đúng yêu cầu=>báo cáo

2 câu trả lời

`1` Mở bài:

`-` Tết Nguyên Đán hay còn gọi là Tết ta, Tết cổ truyền.

`-` Tết Việt Nam cũng giống như các nước Đông Á, tính vào khoảng thời gian đầu năm âm lịch, ngày đầu tiên của một năm theo lịch âm được gọi là mùng một Tết.

`2` Thân bài: 

`-` Trước hết đó là những phong tục cho thời điểm tất niên (cuối năm), phong tục cúng ông Công - ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp, khi ấy mọi người sẽ dọn dẹp bếp của nhà mình và mua cá chép vàng đem thả để tiễn ông Công ông Táo về trời sau một năm. 

`-` Gà luộc này phải thuộc loại gà cồ mới tập gáy (tức gà mới lớn) để ngụ ý nhờ Táo quân xin với Ngọc Hoàng Thượng Đế cho đứa trẻ sau này lớn lên có nhiều nghị lực và sinh khí hiên ngang như con gà cồ vậy!.

`-` Ngoài ra, để các ông và các bà Táo có phương tiện về chầu trời, ở miền Bắc người ta còn cúng một con cá chép còn sống thả trong chậu nước, ngụ ý "cá hóa long" nghĩa là cá sẽ biến thành Rồng đưa ông Táo về trời.

`-` Con cá chép này sẽ "phóng sinh" (thả ra ao hồ hay ra sông sau khi cúng).

`-` Tết nguyên đán như cúng tất niên, cúng giao thừa.

`3` Kết bài:

`-` Đây đều là các nghi lễ quan trọng trong những ngày Tết cổ truyền của người Việt nên các bạn nhớ chuẩn bị sao cho thành kính.

`-`  Ngày nay việc cúng Táo quân vô cùng phổ biến, điều này chứng tỏ người dân Việt Nam luôn lưu giữ những phong tục, tập quán tốt đẹp từ bao đời nay.

`#``zvyhoang2k5`

Câu hỏi trong lớp Xem thêm