Lập dàn ý cho đề văn: Thuyết minh về hồ Gươm. Ko chép mạng nếu chép mạng sẽ bc
2 câu trả lời
1. Mở bài
- Hồ Gươm là một lẵng hoa đẹp trong lòng thành phố Hà Nội.
- Nhắc đến Hà Nội không thể không nói đến Hồ Gươm.
2. Thân bài
- Vị trí của Hồ Gươm: Đường phố: phía bắc và đông là phố Đinh Tiên Hoàng. Phía Nam là phố Hàng Khay. Phía tây là Phố Lê Thái Tổ.
- Lịch sử Hồ Gươm.
- Truyền thuyết Hồ Gươm.
- Những tên gọi khác nhau của hồ qua các thời kì lịch sử.
- Các di tích lịch sử
- Đền Ngọc Sơn và cầu Thê Húc.
- Đài Nghiên, tháp Bút.
- Tháp Rùa.
- Tháp Hòa Phong.
- Cảnh quan xung quanh hồ
- Cây và hoa.
- Con đường ven hồ.
Những công trình kiến trúc: bưu điện trung tâm, tòa nhà Ủy ban nhân dân thành phố, tòa soạn báo Nhân Dân, tòa soạn báo Hà Nội mới,...
- Cụ rùa Hồ Gươm.
- Hồ Gươm với những sinh hoạt văn hóa của người Hà Nội :
- Đón giao thừa ở Hồ Gươm.
- Những ngày lễ.
- Những hoạt động thể thao; đua xe đạp giải báo Hà Nội mới...
- Hồ Gươm trong thơ ca, nhạc họa...
3. Kết bài: Niềm tự hào về Hồ Gươm và tương lai của Hồ Gươm.
Dàn ý thuyết minh về Hồ Gươm 2
I. Mở bài: giới thiệu vấn đề cần thuyết minh
- Hồ Gươm hay còn được gọi là Hồ Hoàn Kiếm. đây là một hồ nước ngọt tự nhiên của thành phố Hà Nội. Hồ đã trải qua năm tháng lịch sử và chứng kiến bao cuộc kháng chiến anh hùng của dân tộc ta. Bên cạnh đó, hồ con là một nhân vật lịch sử trong thời xưa của đất nước, có vai trò rất quan trọng trong công cuộc bảo vệ đất nước.
II. Thân bài
1. Vị trí địa lí và diện tích
a. Vị trí địa lí
- Trung tâm quận Hoàn Kiếm
- Tả ngạn sông hồng
- Phía Đông Bắc: Đinh Tiên Hoàng
- Phía Nam: Hàng Khay
- Phía Tây: Lê Thái Tổ
b. Diện tích
- Diện tích của hồ là hơn 12ha và dài 700m
2. Tên gọi
- LỤC THỦY: hồ được gọi với tên này vì nước hồ xanh quanh năm và là nơi sinh sống của nhiều loại tảo
- THỦY QU N: hồ được gọi với tên này là vì do nhà Trần sử dụng hồ làm chỗ luyện tập thủy quân.
- HỒ HOÀN KIẾM: tên gọi này bắt đầu từ thế kỷ 15, khi có truyền thuyết “Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần”, ghi lại dấu ấn thắng lợi trong cuộc chiến chống quân Minh (1417-1427).
- TẢ VỌNG – HỮU VỌNG: đây là cái tên có từ Thời nhà Mạc, vua cho xây đập, ngăn hồ thành hai nửa để tìm rùa thần. Sau đó, cái đập được giữ lại. Nửa hồ phía Bắc là Tả Vọng, nửa hồ phía Nam là Hữu Vọng.
1. Mở bài
- Hồ Gươm là một lẵng hoa đẹp trong lòng thành phố Hà Nội.
- Nhắc đến Hà Nội không thể không nói đến Hồ Gươm.
2. Thân bài
– Vị trí của Hồ Gươm: Đường phố: phía bắc và đông là phố Đinh Tiên Hoàng. Phía Nam là phố Hàng Khay. Phía tây là Phố Lê Thái Tổ.
– Lịch sử Hồ Gươm.
Truyền thuyết Hồ Gươm.
Những tên gọi khác nhau của hồ qua các thời kì lịch sử.
– Các di tích lịch sử
Đền Ngọc Sơn và cầu Thê Húc.
Đài Nghiên, tháp Bút.
Tháp Rùa.
Tháp Hòa Phong.
– Cảnh quan xung quanh hồ
Cây và hoa.
Con đường ven hồ.
Những công trình kiến trúc: bưu điện trung tâm, tòa nhà Ủy ban nhân dân thành phố, tòa soạn báo Nhân Dân, tòa soạn báo Hà Nội mới,…
– Cụ rùa Hồ Gươm.
– Hồ Gươm với những sinh hoạt văn hóa của người Hà Nội :
Đón giao thừa ở Hồ Gươm.
Những ngày lễ.
Những hoạt động thể thao; đua xe đạp giải báo Hà Nội mới...
– Hồ Gươm trong thơ ca, nhạc họa…
3. Kết bài: Niềm tự hào về Hồ Gươm và tương lai của Hồ Gươm.