I.trả lời câu hỏi: 1,vai trò của các chất dinh dưỡng 2,giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn 3,Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể 4,vệ sinh an toàn thực phẩm 5,biện pháp phòng tránh nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm 6,Nêu các biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn II.trả lời câu hỏi: 1,thu nhập của gia đình là gì nêu các nguồn thu nhập của gia đình 2,biện pháp thu nhập trong gia đình 3,các khoản chi tiêu trong gia đình 4,cân đối thu chi trong gia đình
2 câu trả lời
1.
vai trò của các chất dinh dưỡng là Chất dinh dưỡng là những chất có vai trò duy trì và phát triển sự sống, hoạt động của cơ thể thông qua quá trình trao đổi chất và thường được cung cấp qua đường ăn uống. Đối với con người, chất dinh dưỡng được cung cấp chính qua các bữa ăn hàng ngày.
2.
Chất bột đường
- Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất, chiếm 60-65% tổng năng lượng khẩu phần, 1g Carbohydrat cung cấp 4 kcal năng lượng.
- Cấu tạo nên tế bào và các mô.
- Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
- Điều hòa hoạt động của cơ thể.
- Cung cấp chất xơ cần thiết.
- Có trong các loại ngũ cốc, khoai củ: gạo, khoai lang, đường, bắp, trái cây...
Chất béo
- Cung cấp năng lượng ở dạng đậm đặc nhất, 1g chất béo cung cấp 9 Kcal năng lượng.
- Nguồn dự trữ năng lượng.
- Giúp hấp thu các vitamin tan trong dầu mỡ như vitamin A, D, E, K.
- Giúp sự phát triển các tế bào não và hệ thần kinh.
- Có trong dầu, mỡ, bơ...
Chất đạm
- Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng...
- Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men, các hormon trong cơ thể giúp điều hòa hoạt động của cơ thể, nguyên liệu tạo các kháng thể giúp cơ thể chống đỡ bệnh tật.
- Vận chuyển các dưỡng chất.
- Điều hòa cân bằng nước.
- Cung cấp năng lượng: 1g chất đạm cung cấp 4 Kcal năng lượng.
- Có trong thịt, cá, trứng, sữa, tôm, đậu xanh,...
Khoáng chất và vitamin:
Cơ thể cần trên 20 loại vitamin và trên 20 loại khoáng chất cần thiết.
3.
Nhu cầu năng lượng gồm có đáp ứng nhu cầu năng lượng cho chuyển hóa cơ bản và cung cấp năng lượng cho những hoạt động của cơ thể. Năng lượng cho chuyển hóa cơ bản là năng lượng cần thiết để duy trì sự sống. Năng lượng cho hoạt động của cơ thể tuỳ theo loại hoạt động của mỗi người.
Để duy trì hoạt động sống bình thường và lao động, cơ thể cần được cung cấp thường xuyên năng lượng, năng lượng được cung cấp do quá trình dị hóa trong cơ thể và chủ yếu thức ăn là nguồn bổ sung năng lượng tiêu hao chính. Năng lượng tiêu hao hằng ngày bao gồm:
Năng lượng cần cho sự chuyển hóa cơ bản
4.
An toàn vệ sinh thực phẩm hiểu một cách đơn giản chính là giữ cho thực phẩm luôn sạch và đảm bảo vệ sinh cho người sử dụng. Những thực phẩm đảm bảo vệ sinh cần được kiểm nghiệm và trải qua quá trình công bố sản phẩm nghiêm ngặt, có sự đồng ý của cơ quan có thẩm quyền.
5.
-Vệ sinh sạch sẽ Bạn cần rửa tay và vệ sinh bàn làm việc hay học tập thường xuyên. ...
-Phân loại thực phẩm. Bạn cần tách các loại thịt đỏ, gia cầm, hải sản và bảo quản riêng biệt trong tủ lạnh sau khi mua về. ...
-Nấu ăn. ...
-Sử dụng tủ lạnh. ...
-Kiểm tra hạn sử dụng.
6.
Các biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn :
+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu trước khi nước sôi.
+ Khi nấu tránh khuấy nhiều.
+ Không hâm lại thức ăn nhiều lần.
+ Không dùng gạo xát quá trắng hay vo kĩ gạo khi nấu cơm.
+ Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất vitamin B1.
Mình chỉ làm đến đây thôi nha còn đâu bạn tự làm nha :>
1.
-Chất dinh dưỡng là những chất có vai trò duy trì và phát triển sự sống, hoạt động của cơ thể thông qua quá trình trao đổi chất và thường được cung cấp qua đường ăn uống. Đối với con người, chất dinh dưỡng được cung cấp chính qua các bữa ăn hàng ngày.
2.
Chất bột đường
- Cung cấp năng lượng, chức năng quan trọng nhất.
- Cấu tạo nên tế bào và các mô.
- Hỗ trợ sự phát triển não và hệ thần kinh của trẻ.
- Điều hòa hoạt động của cơ thể.
- Cung cấp chất xơ cần thiết.
Chất béo
- Cung cấp năng lượng ở dạng đậm đặc nhất.
- Nguồn dự trữ năng lượng.
- Giúp hấp thu các vitamin tan trong dầu mỡ như vitamin.
- Giúp sự phát triển các tế bào não và hệ thần kinh.
- Có trong dầu, mỡ, bơ...
Chất đạm
- Là nguyên liệu xây dựng tế bào cơ thể, các cơ, xương, răng...
- Nguyên liệu tạo dịch tiêu hóa, các men.
- Vận chuyển các dưỡng chất.
- Điều hòa cân bằng nước.
- Cung cấp năng lượng.
Khoáng chất và vitamin:
Cơ thể cần trên 20 loại vitamin và trên 20 loại khoáng chất cần thiết.
3.
Nhu cầu năng lượng gồm có đáp ứng nhu cầu năng lượng cho chuyển hóa cơ bản và cung cấp năng lượng cho những hoạt động của cơ thể. Năng lượng cho chuyển hóa cơ bản là năng lượng cần thiết để duy trì sự sống. Năng lượng cho hoạt động của cơ thể tuỳ theo loại hoạt động của mỗi người.
4.
An toàn vệ sinh thực phẩm hiểu một cách đơn giản chính là giữ cho thực phẩm luôn sạch và đảm bảo vệ sinh cho người sử dụng. Không làm cho thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc.
5.
-Biện pháp phòng tránh nhiễm trùng nhiễm độc thực phẩm:
+Vệ sinh sạch sẽ, cần rửa tay và vệ sinh bàn làm việc hay học tập thường xuyên.
+Phân loại thực phẩm. Bạn cần tách các loại thịt đỏ, gia cầm, hải sản và bảo quản riêng biệt trong tủ lạnh sau khi mua về. ...
+Mua đồ hộp cần kiểm tra hạn sử dụng.
6.
Các biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong chế biến món ăn :
+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu trước khi nước sôi.
+ Khi nấu tránh khuấy nhiều.
+ Không hâm lại thức ăn nhiều lần.
+ Không dùng gạo xát quá trắng hay vo kĩ gạo khi nấu cơm.
+ Không nên chắt bỏ nước cơm vì sẽ mất vitamin B1.
Mình biết tới đây thôi nha bạn!