I.LÍ THUYẾT: Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: GHĐ, ĐCNN của thước là gì? Cách đo độ dài? Câu 2: Các dụng cụ đo thể tích chất lỏng? Cách đo thể tích chất lỏng? Câu 3: Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước? Câu 4: Khối lượng của 1 vật cho ta biết điều gì? Câu 5: Lực là gì? Thế nào là 2 lực cân bằng? Câu 6: Nêu kết quả tác dụng của lực? Câu 7: Trọng lực là gì? Phương chiều của trọng lực ? Trọng lượng là gì ? Câu 8: Khi nào ở vật xuất hiện lực đàn hồi? Đặc điểm của lực đàn hồi? Câu 9: Kể tên những máy cơ đơn giản thường dùng? Nêu công dụng của các loại máy cơ đơn giản đó? II. BÀI TẬP:, Câu 10: Một vật bằng nhôm có thể tích 3000cm3 , có khối lượng riêng là 2700kg/m3 . Tính: a) Khối lượng của vật? b) Trọng lượng của vật? c) Trọng lượng riêng của vật? Câu 11: Biết 15 lít cát có khối lượng 22,5kg . a) Tính khối lượng riêng của cát? b) Tính thể tích của 2 tấn cát? c) Tính trọng lượng của 5m3 cát? Câu 12: Một quả cầu đặc có thể tích 0,000268 m3 ; khối lượng 0,7236 kg. a) Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu? b) Quả cầu thứ 2 có cùng kích thước và cùng chất, hình dạng giống hệt quả cầu trên nhưng rỗng nên có khối lượng 0,5616 kg. Tính thể tích phần rỗng? Câu 13: Một tấm bê tông có khối lượng 2 tạ bị rớt xuống bờ mương. Trên bờ có 4 bạn học sinh, lực kéo của mỗi bạn là 490N. Hỏi 4 bạn học sinh này có kéo được tấm bê tông lên được hay không? Vì sao? ………………………………………..HẾT…………………………………………………… mong mn giúp mk thật sự thì mk hết điểm òi TvT bn nào trả lời hết nhanh đầy đủ mk tặng bạn ấy 5sao + cám ơn + ctlhn

2 câu trả lời

Đáp án:

Đáp án:

Câu 1:

- Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước 

- Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

 * Cách đo độ dài: 

- Ước lượng độ dài cần đo.

- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách theo hướng vuông góc.

- Đọc và ghi kết quả.

Câu 2:

- Các dụng cụ đo thể tích chất lỏng: Các loại ca đong có ghi sẵn dung tích, bình chia độ, bơm tiêm ...

- Cách đo thể tích chất lỏng:

+ Ước lượng thể tích cần đo.

+ Chọn bình chia đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.

+ Đặt bình chia độ thẳng đứng

+ Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong bình.

+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.

Câu 3: Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước:

- Ước lượng thể tích cần đo.

- Chọn bình chia độ có hình dạng, giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất thích hợp.

- Thả chìm vật đó vào chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.

→ Mực nước tràn ra là thể tích của vật cần đo.

Câu 4: Khối lượng của 1 vật cho ta biết lượng chất chứa trong vật.

Câu 5:

- Lực là khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia thì ta nói vật này tác dụng một lực lên vật kia.

- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng vào cùng một vật.

Hãy giúp mọi người biết câu trả lời này thế nào?

Giải thích các bước giải:

 

Đáp án:

Câu 1:

- Giới hạn đo (GHĐ) của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước 

- Độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp trên thước.

 * Cách đo độ dài: 

- Ước lượng độ dài cần đo.

- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách theo hướng vuông góc.

- Đọc và ghi kết quả.

Câu 2:

- Các dụng cụ đo thể tích chất lỏng: Các loại ca đong có ghi sẵn dung tích, bình chia độ, bơm tiêm ...

- Cách đo thể tích chất lỏng:

+ Ước lượng thể tích cần đo.

+ Chọn bình chia đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.

+ Đặt bình chia độ thẳng đứng

+ Đặt mắt nhìn ngang bằng với độ cao mực chất lỏng trong bình.

+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.

Câu 3: Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước:

- Ước lượng thể tích cần đo.

- Chọn bình chia độ có hình dạng, giới hạn đo, độ chia nhỏ nhất thích hợp.

- Thả chìm vật đó vào chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.

→ Mực nước tràn ra là thể tích của vật cần đo.

Câu 4: Khối lượng của 1 vật cho ta biết lượng chất chứa trong vật.

Câu 5:

- Lực là khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia thì ta nói vật này tác dụng một lực lên vật kia.

- Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều ,tác dụng vào cùng một vật.