I. Nhóm bài 1: Xác định cách trình bày nội dung của các đoạn văn sau. 1. Gió bắt đầu thổi rào rào theo với khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ toá lên phủ mờ những cây cúc áo rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần biến đi. I. Nhóm bài 1: Xác định cách trình bày nội dung của các đoạn văn sau. 2. Trong tác phẩm “Truyện Kiều”, thi hào Nguyễn Du tỏ ra rất tài tình trong việc khắc hoạ ngoại hình nhân vật. Với Nguyễn Du, việc miêu tả diện mạo, phục sức, dáng điệu của nhân vật không bao giờ chỉ đơn thuần là sự vẽ lại hình dáng bề ngoài. Ngược lại, dưới ngòi bút của bậc thiên tài ấy, cái dáng vẻ bề ngoài luôn giúp cho người đọc hình dung rõ bản chất và tính cách bên trong. 3. Bài thơ “Qua Đèo Ngang” là một bức tranh đẹp về một vùng non nước. Bài thơ vẽ ra trước mắt người đọc cảnh trí nên thơ của hoa cỏ miền Trung nước Việt. Cái tài của nhà thơ là ở chỗ: Chỉ cần một vài nét chấm phá đơn sơ vẫn có thể làm cho phong cảnh Đèo Ngang lưu lại những ấn tượng không thể phai mờ. 4. Quan lại vì tiền mà bất chấp công lý. Sai nha vì tiền mà đánh đập dã man cha con Vương ông. Mã Giám Sinh, Tú Bà, Bạc Bà, Bạc Hạnh vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán người. Tóm lại, cả xã hội phong kiến chạy theo đồng tiền. 5. Các cuộc khởi nghĩa chống Pháp đều có các dân tộc thiểu số tham gia. Hà Văn Mai, Cầm Bá Thước đã đem quân giúp Đinh Công Tráng trong cuộc khởi nghĩa Ba Đình. Trong cuộc khởi nghĩa Hùng Lĩnh,Tống Duy Tân cũng được Cầm Bá Thước giúp sức. Hoàng Hoa Thám chống Pháp được gần ba mươi năm ở Yên Thế cũng là do Hoàng Hoa Thám đã biết dựa vào đồng bào miền núi. Rồi đến cách mạng tháng 8, trước ngày tổng khởi nghĩa và trong thời kháng chiến chống Pháp, căn cứ địa cách mạng cũng ở Việt Bắc, ở giữa đồng bào thiểu số. Các dân tộc thiểu số anh em đã dóng góp một phần không nhỏ vào thắng lợi của những cuộc khởi nghĩa ấy. 6. Bây giờ muốn mang lại lợi ích cho đồng bào thì phải nâng cao đời sống. Muốn nâng cao đời sống cho đồng bào không phải nói mà ra cơm gạo. Cơm gạo không phải ở trên trời rơi xuống. Muốn có cơm gạo mọi người phải làm cái gì? Muốn no ấm phải làm cái gì. Phải tăng gia sản xuất. ( Hồ Chí Minh ) 7. Nguyễn Trãi yêu thiên nhiên tha thiết. Ông yêu một bến đò xuân đầu trại với đôi bờ “Cỏ non như khói bến xuân tươi”. Ông yêu một con đò trong làn mưa xuân gối đầu lên bãi cát nằm nghỉ suốt ngày. Yêu một ánh trăng trong lòng suối soi vào chén rượu đêm thanh, yêu một đoá hoa mai, một khóm trúc, một cây thông, một tiếng suối rì rầm như tiếng đàn cầm. Hương xoan, tiếng cuốc gọi hè đều làm nhà thơ bồi hồi, xúc động.

2 câu trả lời

1. Gió bắt đầu thổi rào rào theo với khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ tóa lên phủ mờ những cây cúc áo rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần biến đi.

Đoạn văn trên trình bày theo cách song hành. Không có câu chủ đề, mỗi câu mang ý nghĩa song song với nhau không bao trùm lên nhau. 2. Trong tác phẩm " Truyện Kiều", thi hào Nguyễn Du tỏ ra tài tình trong việc khắc họa ngoại hình nhân vật. Với Nguyễn Du, việc miêu tả diện mạo, phúc sức, dáng điệu của nhân vật không bao giờ chỉ đơn thuần là sự vẽ lại hình dáng bề ngoài. Ngược lại, dưới ngòi bút của bậc thiên tài ấy, cái dáng vẻ bề ngoại luôn giúp cho người đọc hình dung rõ bản chất và tính cách bên trong. Đoạn văn trên trình bày theo cách móc xích. Không có câu chủ đề.

1. Gió bắt đầu thổi rào rào theo với khối mặt trời tròn đang tuôn ánh sáng vàng rực xuống mặt đất. Một làn hơi đất nhè nhẹ tóa lên phủ mờ những cây cúc áo rồi tan dần theo hơi ấm mặt trời. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần biến đi.

-Đoạn văn này trình bày theo cách song hành . Ko có câu chủ đề , mỗi câu mag lại 1 ý nghĩ song song với nhau nhưng nó ko bao trùm lên nhau .

2. Trong tác phẩm “Truyện Kiều”, thi hào Nguyễn Du tỏ ra rất tài tình trong việc khắc hoạ ngoại hình nhân vật. Với Nguyễn Du, việc miêu tả diện mạo, phục sức, dáng điệu của nhân vật không bao giờ chỉ đơn thuần là sự vẽ lại hình dáng bề ngoài. Ngược lại, dưới ngòi bút của bậc thiên tài ấy, cái dáng vẻ bề ngoài luôn giúp cho người đọc hình dung rõ bản chất và tính cách bên trong.

-Đoạn văn này đc trình bày theo cách móc xích , ko có câu chủ đề .

Cảnh vật đèo Ngang thật hùng vĩ khiến tác giả dừng chân không muốn rời. Cái bao la của đất trời, núi non, sông nước như níu chân người thi sĩ. Nhưng đứng trước không gian bao la hùng vĩ ấy, tác giả chợt nhận ra nỗi cô đơn trong lòng mình dần dâng lên “một mảnh tình riêng ta với ta”. Khung cảnh thiên nhiên càng rộng lớn thì nỗi cô đơn của người lữ khác cũng càng đầy. Một mảnh tình riêng, một nỗi lòng sâu kín, những tâm sự đau đáu trong lòng mà không biết chia sẻ nhắn nhủ với ai. Âm hưởng nhịp điệu câu thơ như một tiếng thở dài nuối tiếc.“Qua đèo Ngang” là lời nhắn gửi tâm sự của nỗi lòng tác giả đên người đọc. Bài thơ không chỉ là một bức tranh thiên nhiên hùng vĩ đượm nét buồn mà còn là những tiếc nuối, một tấm lòng yêu nước thương dân. Phải thật giàu cảm xúc, thật yêu thiên nhiên cùng con người, Bà Huyện Thanh Quan mới có thể để lại những vần thơ tuyệt tác như vậy.

4. Quan lại vì tiền mà bất chấp công lý. Sai nha vì tiền mà đánh đập dã man cha con Vương ông. Mã Giám Sinh, Tú Bà, Bạc Bà, Bạc Hạnh vì tiền mà làm nghề buôn thịt bán người. Tóm lại, cả xã hội phong kiến chạy theo đồng tiền.

Cả một xã hội chạy theo tiền.