I. Cấu tạo của Trái Đất 1. So sánh quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Nhận biết tác động của quá trình nội sinh và ngoại sinh qua hình ảnh. 2. Nêu nguyên nhân hình thành núi lửa, cấu tạo của núi lửa và hậu quả do núi lửa gây ra. 3. Thế nào là động đất? Cách ứng phó khi xảy ra động đất. 4. So sánh các dạng địa hình chính trên Trái Đất (độ cao, đặc điểm hình thài). 5. Đọc lược đồ địa hình và lát cắt địa hình đơn giản. Không chép mạng ạ trả lời đầy đủ giúp em với ạ

2 câu trả lời

1 Quá trình nội sinh là quá trình xảy ra trong lòng đất làm di chuyển các mảng quá trình kiến tạo, nén ép các lớp đất đá hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài mặt đất

Quá trình ngoại sinh là quá trình hình thành địa hình xảy ra trên bề mặt Trái Đất bao gồm phá hủy, vận chuyển bồi tụ được

- Quá trình nội sinh và ngoại sinh cùng tác động đến hiện tượng tạo núi.

- Trong khi quá trình nội sinh tạo ra những dãy núi, khối núi lớn thì quá trình ngoại sinh lại bào mòn, phá hủy đi các dạng địa hình mà nội sinh tạo nên, tạo ra các dạng địa hình mới (đồi, địa hình cac-xtơ,...).

2 Khi đá được đun nóng và tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian hơn. ở một số khu vực trên Trái Đất, các dãy núi liên tục được nâng cao hơn. Áp suất ở phía dưới nó không lớn nên dòng mắc ma được hình thành. Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.

Một núi lửa hoàn chỉnh có cấu tạo gồm nhiều bộ phận như: nguồn dung nham, ống dẫn, đường dẫn nhanh, ngưỡng, lỗ thoát, cổ họng núi lửa, miệng núi lửa. Các sản phẩm núi lửa phun ra bên ngoài bao gồm lớp tro bụi, dòng dung nham, khói.

  • Gây ảnh hưởng đến các hoạt động địa chất, rõ nhất là động đất: Trong quá trình phun trào, trước khi các vật liệu núi lửa phun lên trên mặt, chúng di chuyển theo họng núi lửa từ dưới sâu lên, cọ sát tạo nên các chấn động có khi kèm theo tiếng nổ tạo thành động đất yếu, cục bộ. Từ động đất, liên tiếp gây ra các hiện tượng trượt lở đất, nứt đất, sụt lún.
  • Núi lửa phun trào làm biến đổi bề mặt địa hình: Dung nham núi lửa quánh lại thường tạo thành các dạng địa hình thoải như vòm thoải cao nguyên hoặc lớp phủ dung nham.
  • Ảnh hưởng tới môi trường sống của con người: Dung nham nóng chảy trào lên mặt đất với lượng lớn và tốc độ nhanh, phủ trên diện rộng có thể huỷ diệt vật thể sống, biến cải môi trường sống quanh khu vực hoạt động.
  • Gây cháy rừng, làm biến đổi môi trường sinh thái: Tác hại của núi lửa có thể khiến huỷ diệt, làm suy giảm tài nguyên sinh học vùng ảnh hưởng, có thể làm tăng tính nhạy cảm đối với các tai biến xói mòn đất lũ lụt, lũ quét, trượt lở đất…
  • Gây nên thảm họa sóng thần: Các vụ núi lửa hoạt động ở vùng biển có thể tạo ra những con sóng với độ cao khủng khiếp.
  • Ô nhiễm môi trường, tác hại đến khí hậu và tầng ozon: Khi núi lửa phun trào, lượng khí lưu huỳnh được phun ra và tích tụ lại trong bầu trời

3

 1 Quá trình nội sinh là quá trình xảy ra trong lòng đất làm di chuyển các mảng quá trình kiến tạo, nén ép các lớp đất đá hoặc đẩy vật chất nóng chảy dưới sâu ra ngoài mặt đất

Quá trình ngoại sinh là quá trình hình thành địa hình xảy ra trên bề mặt Trái Đất bao gồm phá hủy, vận chuyển bồi tụ được

- Quá trình nội sinh và ngoại sinh cùng tác động đến hiện tượng tạo núi.

- Trong khi quá trình nội sinh tạo ra những dãy núi, khối núi lớn thì quá trình ngoại sinh lại bào mòn, phá hủy đi các dạng địa hình mà nội sinh tạo nên, tạo ra các dạng địa hình mới (đồi, địa hình cac-xtơ,...).

2 Khi đá được đun nóng và tan chảy, chúng giãn nở ra, do đó cần nhiều không gian hơn. ở một số khu vực trên Trái Đất, các dãy núi liên tục được nâng cao hơn. Áp suất ở phía dưới nó không lớn nên dòng mắc ma được hình thành. Khi áp lực của các dòng chảy mắc ma cao hơn áp lực tạo bởi lớp đá bên trên, dòng mắc ma phun trào lên trên qua miệng núi và tạo thành núi lửa.

Một núi lửa hoàn chỉnh có cấu tạo gồm nhiều bộ phận như: nguồn dung nham, ống dẫn, đường dẫn nhanh, ngưỡng, lỗ thoát, cổ họng núi lửa, miệng núi lửa. Các sản phẩm núi lửa phun ra bên ngoài bao gồm lớp tro bụi, dòng dung nham, khói.

  • Gây ảnh hưởng đến các hoạt động địa chất, rõ nhất là động đất: Trong quá trình phun trào, trước khi các vật liệu núi lửa phun lên trên mặt, chúng di chuyển theo họng núi lửa từ dưới sâu lên, cọ sát tạo nên các chấn động có khi kèm theo tiếng nổ tạo thành động đất yếu, cục bộ. Từ động đất, liên tiếp gây ra các hiện tượng trượt lở đất, nứt đất, sụt lún.
  • Núi lửa phun trào làm biến đổi bề mặt địa hình: Dung nham núi lửa quánh lại thường tạo thành các dạng địa hình thoải như vòm thoải cao nguyên hoặc lớp phủ dung nham.
  • Ảnh hưởng tới môi trường sống của con người: Dung nham nóng chảy trào lên mặt đất với lượng lớn và tốc độ nhanh, phủ trên diện rộng có thể huỷ diệt vật thể sống, biến cải môi trường sống quanh khu vực hoạt động.
  • Gây cháy rừng, làm biến đổi môi trường sinh thái: Tác hại của núi lửa có thể khiến huỷ diệt, làm suy giảm tài nguyên sinh học vùng ảnh hưởng, có thể làm tăng tính nhạy cảm đối với các tai biến xói mòn đất lũ lụt, lũ quét, trượt lở đất…
  • Gây nên thảm họa sóng thần: Các vụ núi lửa hoạt động ở vùng biển có thể tạo ra những con sóng với độ cao khủng khiếp.
  • Ô nhiễm môi trường, tác hại đến khí hậu và tầng ozon: Khi núi lửa phun trào, lượng khí lưu huỳnh được phun ra và tích tụ lại trong bầu trời

3

Câu hỏi trong lớp Xem thêm