Hình tượng các nhân vật: Vũ Nương, Nguyễn Huệ, Lục Vân Tiên
1 câu trả lời
* Quang Trung:
Quang Trung là một một vị vua tài năng đức độ và đầy dũng cảm. Khi nghe tin đất nước có gaiwjc ngoại xâm mà ở đàng ngoài không động tĩnh gì, ông đã giấy binh khở nghãi để bảo vệ đất nước. Trên chiến trường, Quang Trung là một vị tướng đầy mưu trí khi đã sắp xếp, ấn định thời gian chu toàn để đến nơi chiến đấu, cuối cùng dành được chiến thắng vang dội. Đồng thời, Quang Trung còn là một vị vua thấu hiểu lòng quân khi thuộc hạ của mình ra nhận tội vì đã để giặc sang xâm chiếm, ông cũng hiểu đó không phải là lỗi của họ mà do hoàn cảnh xô đẩy. Khi vào thành, Quang Trung khiến bọn Lê Chiêu Thống và quân gaiwjc không kịp trở tay, đánh cho bọn chúng chạy tan tác không còn chỗ nương thân, khiến chúng phải dẫm đạp lên nhau mà tháo chạy. Như vật ta thấy Quang Trung vừa là vị vua anh minh sáng suốt, vừa là vị tướng toàn tài
* Lục Vân Tiên
Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu là là một chàng trai mang tầm vóc thời đại. Chàng là một người anh hùng đầy nghĩa hiệp. Khi gặp bọn cướp Lôi Phong chàng đã một mình xông ra đánh chúng cứu giúp Kiều Nguyệt Nga. Lục Vân Tiên bẻ cây bên đường làm vũ khí một mình xông vào bọn giặc hung hãn. Chàng tả đột hữu xông đánh cho bọn chúng chạy tan tác không dám ngoái đầu nhìn lại. Tên thủ lĩnh cũng bị chàng nóc đánh tan xương không có cơ hội phản kháng. Không những là một người thấy việc bất bình chẳng tha, Lục Vân Tiê còn là một người không màng danh lợi. Khi Kiều Nguyệt Nga muốn chàng đi theo cùng để trả ơn, chàng đã thẳng thừng từ chối vì theo chàng giúp đỡ người khó khăn và một việc hiển nhiên.Như vật ta thấy Lục Vân Tiên là một anh hùng dãng cảm, gan dạ, và đầy nghĩa khí
Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu là là một chàng trai mang tầm vóc thời đại. Chàng là một người anh hùng đầy nghĩa hiệp. Khi gặp bọn cướp Lôi Phong chàng đã một mình xông ra đánh chúng cứu giúp Kiều Nguyệt Nga. Lục Vân Tiên bẻ cây bên đường làm vũ khí một mình xông vào bọn giặc hung hãn. Chàng tả đột hữu xông đánh cho bọn chúng chạy tan tác không dám ngoái đầu nhìn lại. Tên thủ lĩnh cũng bị chàng nóc đánh tan xương không có cơ hội phản kháng. Không những là một người thấy việc bất bình chẳng tha, Lục Vân Tiê còn là một người không màng danh lợi. Khi Kiều Nguyệt Nga muốn chàng đi theo cùng để trả ơn, chàng đã thẳng thừng từ chối vì theo chàng giúp đỡ người khó khăn và một việc hiển nhiên.Như vật ta thấy Lục Vân Tiên là một anh hùng dãng cảm, gan dạ, và đầy nghĩa khí
Phân tích Nhân Vật
1.Xuất thân, hoàn cảnh sống
- Xuất thân từ một gia đình nghèo
- Sống trong thời phong kiến, tồn tại sự hà khắc, cổ hủ “trọng nam khinh nữ”
- Đồng thời cũng là thời kì chiến tranh loạn lạc, lầm than ( nguyên nhân gián tiếp dẫn đến sự đau khổ của Vũ Nương)
2. Vẻ đẹp của Vũ Nương:
- Là người con gái vừa đẹp người, vừa đẹp nết
- Người phụ nữ có ý thức về phẩm giá, đức hạnh của mình
- Là người vợ: giữ gìn khuôn phép, trọn nghĩa vợ chồng, chăm lo cho gia đình, chưa từng để vợ chồng phải bất hòa, một lòng thủy chung, son sắt,…
- Là người mẹ: chăm lo săn sóc cho con, kiên cường chịu nhiều cực nhọc, vừa làm cha vừa làm mẹ trong khoảng thời gian chồng đi lính
- Là người con: con dâu hiếu thảo, hết lòng chăm sóc mẹ chồng, chăm lo thuốc than lúc mẹ ốm đau, lo tang sự khi mẹ mất,…
3.Nỗi oan của Vũ Nương:
- Bị chồng nghi oan dù một lòng chung thủy: Vì thương con thiếu tình thương cha mà phải tìm cách chỉ vào chiếc bóng trên tường để dỗ dành con, bị chồng nghi oan chỉ vì lời nói thơ dại của con, chỉ vì chiếc bóng không hiện hữu
- Dù đã hết lời thanh minh nhưng không nhận được sự tin tưởng của chồng
4.Số phận của Vũ Nương:
- Không được quyết định cuộc đời, hạnh phúc của bản thân mà phải chịu sự sắp xếp của cha mẹ (hôn nhân không môn đăng hộ đối)
- Lấy chồng nhưng phải chịu sự chia ly bởi chiến tranh.
- Một mình chịu nhiều khổ cực, gồng gánh gia đình, lo toan trước sau
- Dù giữ lòng thủy chung son sắt những vẫn bị chồng nghi oan là thất tiết
- Bắt buộc phải lấy cái chết để chứng minh sự trong sạch, danh dự của bản thân
- Số phận bi thương, đầy đau khổ
- Cũng là số phận chung, đại diện cho thân phận chung của người phụ nữ Việt Nam trong thời kì phong kiến, phải hứng chịu sự hà khắc, tàn nhẫn của chế độ xã hội lúc bấy giờ. Lao đao và bị đẩy đến bi kịch vì tư tưởng cổ hủ “ trọng nam khinh nữ”
- xin hn cho nhóm