- Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc của nhân dân Hà Nội? - Người Hà Nội xưa đã có đóng góp gì vào khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - Ai là người đầu tiên dựng thành lũy chống giặc ngoại xâm ở nội thành Hà Nội? - Thời Bắc thuộc đã để lại dấu ấn nào trên mảnh đất Mê Linh? - Trong vai một hướng dẫn viên du lịch, em hãy giới thiệu cho khách du lịch về lịch sử Hà Nội thời tiền sử đến TK X? (Có thể giới thiệu 1 trong 3 thời kì: Xã hội nguyên thủy, thời cổ đại dựng nước Văn Lang – Âu Lạc, thời Bắc thuộc).

2 câu trả lời

1.Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

2.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

3.Khởi ngĩa Lí Bí

4.Khởi nghĩa Mai Phúc Loan

5.Khởi nghĩa Phùng Hưng

Người Hà Nội đã có đóng góp là:

+ Góp phần hay động lực lượng tham gia khán chiến

+ Giúp hai bà có nơi để bày mưu đánh giặc

+ Giúp ha bà làm vũ khi và áo giáp

Người đầu tiên dựng thàng để trống giặc là:An Dương Vương

Thời Bác thuộc để lại những ấn trên mảnh đất mê linh là:

+ Để lại cho những đứa co người vợ người mẹ già mất đi con cái

+ Để lại nhưng thi thể nhưng chiến sĩ dũng cảm dám đứng lên chống giặc ngoại xâm

+ Đệ lại những chiến thắng huy hoàng và lòng dũng cảm của con người qua ta

+ Để lại nơi mak hai chiến binh dũng cảm đã chiến đấu oan liệt đã đóng đô

   cho mình viết thành í nhé

1.Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng

+Người lãnh đạo nghĩa quân: Trưng Trắc và Trưng Nhị

+Bắt đầu: tháng 3 dương lịch năm 40

+Nơi đầu tiên cuộc khởi nghĩa bắt đầu:Hát Môn-Hà Tây

⇒ Kết quả:Tuy thất bại nhưng hai bà đã thắp lên tia sáng cho nền độc lập giúp cho người dân có í chỉ dành lại giang sơn đất nước.

2.Cuộc khởi nghĩa Bà Triệu

+Người lãnh đạo nghĩa quân:Bà Triệu

+Bắt đầu: năm 248

+Nơi đầu tiên cuộc khởi nghĩa bắt đầu: Phú Điền

⇒ Kết quả: Cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng đã chứng tỏ rằng í chí và lòng quyết tâm của người dân Giao Châu lúc bấy giờ chư bao giờ hao mòn.

3.Khởi ngĩa Lí Bí

+Người lãnh đạo nghĩa quân:Lí Bí

+Bắt đầu: năm 542

+Nơi đầu tiên cuộc khởi nghĩa bắt đầu:Thái Bình

⇒ Kết quả:Đây là cuộc khởi nghĩa dành được dập lập lâu nhất chứng tỏ rằng lược lượng quân sự ở đây rất phát triển.

4.Khởi nghĩa Mai Phúc Loan

+Người lãnh đạo nghĩa quân:Mai Phúc Loan

+Bắt đầu: năm 722

+Nơi đầu tiên cuộc khởi nghĩa bắt đầu:Nghệ An

⇒ Kết quả:Cuộc khởi nghĩa thất bại

5.Khởi nghĩa Phùng Hưng

+Người lãnh đạo nghĩa quân:Phùng Hưng

+Bắt đầu: năm 776

+Nơi đầu tiên cuộc khởi nghĩa bắt đầu:Phùng Lâm

⇒ Kết quả:Cuộc khởi nghĩa thất bại

*Các cuộc khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc của nhân dân Hà Nội là:

- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40).

- Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248).

- Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542).

- Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).

- Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (năm 722).

- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794).

- Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905).

- Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất  của Dương Đình Nghệ ( 930- 931)

- Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng  của Ngô Quyền ( 938)

*Người Hà Nội xưa đã giúp cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng trở nên thắng lợi hoàn toàn tạo thành sức mạnh như vũ bão, giáng những đòn mạnh mẽ vào kẻ thù, buộc Tô Định phải bỏ chạy về nước.

*Người đầu tiên dựng thành lũy chống giặc ngoại xâm ở nội thành Hà Nội là Lý Bí mở đường cho vùng Hà Nội xưa trở thành một vị trí quan trọng bậc nhất về mọi mặt trong các thời đại về sau.

* mảnh đất Mê Linh là nơi giao thoa văn hóa giữa các tỉnh lân cận với kinh đô Thăng Long xưa. Vì thế đã góp phần vào sự hình thành, phát triển của nền văn minh sông Hồng.

*Cổ Loa từng là kinh đô của nhà nước Âu Lạc thời kỳ An Dương Vương và của nước Đại Việt thời Ngô Quyền mà thành Cổ Loa là một di tích minh chứng còn lại cho đến ngày nay. Thành Cổ Loa được các nhà khảo cổ học đánh giá là «tòa thành cổ nhất, quy mô lớn vào bậc nhất, cấu trúc cũng thuộc loại độc đáo nhất trong lịch sử xây dựng thành lũy của người Việt cổ». Thành Cổ Loa được xây dựng kiểu vòng ốc . Tương truyền có tới 9 vòng, dưới thành ngoài là hào sâu ngập nước thuyền bè đi lại được.
Tương truyền, thành đắp đến đâu, xây luỹ đến đó, cả ba vòng thành đều được bao quanh bằng những con hào. Phía đông thành Trung là Đầm Cả, có năm con ngòi đưa nước vào thành Trung và thành Nội, tạo vòng khép kín, rất thuận lợi cho việc lập căn cứ bộ binh, thuỷ binh linh hoạt. Thân thành ngày nay có chiều cao trung bình 4-5m, có chỗ còn cao tới 12m, chân thành rộng hai, ba chục mét. Vào thời đó, vũ khí chỉ là gươm, giáo và cung tên, quy mô thành Cổ Loa tỏ ra rất kiên cố.
Khu vực thành Nội có nhiều di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật như khu đền Thượng thờ An Dương Vương, đình Ngự Triều, am thờ Mỵ Châu và chùa Bảo Sơn. Cổ Loa ngày nay không chỉ đã trở thành một di sản văn hóa, một bằng chứng về sự sáng tạo, về trình độ kỹ thuật cũng như văn hóa của người Việt cổ trong công cuộc giữ nước và chống ngoại xâm,mà nó còn là một điểm đến lý tưởng cho các du khách thập phương muốn khám phá những giá trị văn hóa,những hình ảnh quen thuộc của một làng quê Bắc Bộ thanh bình. Hằng năm vào ngày 6 tháng giêng âm lịch, cư dân Cổ Loa tổ chức một lễ hội trang trọng để tưởng nhớ những người đã có công xây thành, nhất là để ghi ơn An Dương Vương, người khai sinh ra nhà nước phong kiến Âu Lạc.

học tốt nhé !

Câu hỏi trong lớp Xem thêm