Hãy chứng minh giáo dục Việt Nam hiện nay mang tính giai cấp ( làm dài)

2 câu trả lời

- GD là đặc quyền, đặc lợi của giai cấp cầm quyền.

- GD đào tạo ra những người trung thành vs lợi ích của giai cấp cầm quyền.

 + Xã Hội Việt Nam hiện nay có phân chia giai cấp -> GDVN hiện nay cũng mang tính giai cấp.

+ Giữa các giai cấp không có mâu thuẫn đối kháng -> tính giai cấp của GDVN hiện nay khác về bản chất so với tính giai cấp của GDVN trong XH cũ.

- Khẳng định: trong XH có giai cấp đối kháng, không thể có một nền giáo dục trung lập hoặc đứng ngoài cuộc đấu tranh giai cấp, thoát li hệ tư tưởng giai cấp.

=> Mọi quan điểm phủ nhận tính giai cấp của GD đều sai lầm. 

* Biểu hiện:

- XH bước sang thời kì mới, nền giáo dục cũ không còn phù hợp, bộc lộ những yếu tố lạc hậu, bất cập => đòi hỏi thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu của giai đoạn mới.

- Sự thay đổi và phát triển nền GD mới dựa trên những thành quả của nền GD trước.

 - Cần tránh hai quan điểm cực đoan, sai lầm: phủ nhận sạch trơn nền GD cũ; tư tưởng hoài cổ, luyến tiếc quá khứ -> trì trệ, bảo thủ, không chịu đổi mới.

- Cần kế thừa có chọn lọc, phê phán, sáng tạo: tiếp nhận những yếu tố tích cực, mạnh dạn xóa bỏ những yếu tố lạc hậu.

- GD là đặc quyền, đặc lợi của giai cấp cầm quyền.

- GD đào tạo ra những người trung thành vs lợi ích của giai cấp cầm quyền.

 + Xã Hội Việt Nam hiện nay có phân chia giai cấp -> GDVN hiện nay cũng mang tính giai cấp.

+ Giữa các giai cấp không có mâu thuẫn đối kháng -> tính giai cấp của GDVN hiện nay khác về bản chất so với tính giai cấp của GDVN trong XH cũ.

- Khẳng định: trong XH có giai cấp đối kháng, không thể có một nền giáo dục trung lập hoặc đứng ngoài cuộc đấu tranh giai cấp, thoát li hệ tư tưởng giai cấp.

=> Mọi quan điểm phủ nhận tính giai cấp của GD đều sai lầm. 

* Biểu hiện:

- XH bước sang thời kì mới, nền giáo dục cũ không còn phù hợp, bộc lộ những yếu tố lạc hậu, bất cập => đòi hỏi thay đổi nhằm đáp ứng yêu cầu của giai đoạn mới.

- Sự thay đổi và phát triển nền GD mới dựa trên những thành quả của nền GD trước.

 - Cần tránh hai quan điểm cực đoan, sai lầm: phủ nhận sạch trơn nền GD cũ; tư tưởng hoài cổ, luyến tiếc quá khứ -> trì trệ, bảo thủ, không chịu đổi mới.

- Cần kế thừa có chọn lọc, phê phán, sáng tạo: tiếp nhận những yếu tố tích cực, mạnh dạn xóa bỏ những yếu tố lạc hậu.

CHÚC BẠN HỌC TỐT !

(Nếu bạn thấy đúng cho mình xin câu trả lời hay nhất nha )

Câu hỏi trong lớp Xem thêm