Hai vật làm bằng sắt được nhúng vào trong dầu ở những độ sâu khác nhau. So sánh lực đẩy Ác-si-mét của dầu tác dụng lên hai vật
2 câu trả lời
Đáp án:
TH1: $F_{A_1}=F_{A_2}$
TH2: $F_{A_1}<F_{A_2}$
TH3: $F_{A_1}>F_{A_2}$
Giải thích các bước giải:
Từ công thức:
$F_A=dV$
Nên khi nhúng 2 vật vào cùng trong một chất lỏng, quả nào có thể tích chiếm chỗ lớn hơn thì chịu lực đẩy Ác si mét lớn hơn, quả nào có thể tích chiếm chỗ nhỏ hơn thì chịu lực đẩy Ác si mét bằng nhau và nếu thể tích chiếm chỗ bằng nhau thì chịu lực đẩy Ác si mét bằng nhau.
TH1: $V_1=V_2$ nên $F_{A_1}=F_{A_2}$
TH2: $V_1<V_2$ nên $F_{A_1}<F_{A_2}$
TH3: $V_1>V_2$ nên $F_{A_1}>F_{A_2}$
Đáp án:
`F_(A1) = F_(A2)`
Giải thích các bước giải:
`*` Đặt trường hợp `2` vật cùng khối lượng.
Gọi `F_(A1)` là lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt thứ nhất
`F_(A2)` là lực đẩy Acsimet tác dụng lên miếng sắt thứ hai
Ta có :
`V=m/D`
Mà `m1=m2` ,cùng làm từ sắt
`=>V_1 =V_2`
Do cùng nhúng vào dầu :
`=>F_(A1)=F_(A2)`
`(` Vì lực đẩy Acsimet không phụ thuộc vào độ sâu `)`
`*` Nếu khác khối lượng :
`-m1>m2`
Ta có : `V=m/D`
Mà `m1>m2,2` vật cùng làm bằng sắt
`=>V1<V2`
Ta có công thức tính lực đẩy Acsimet :`F_A=d.V,` mà `2` vật cùng nhúng vào sắt
`=>F_(A1)<F_(A2)`
`-m1<m2`
Ta có : `V=m/D`
Mà `m1<m2,2` vật cùng làm bằng sắt
`=>V1>V2`
Ta có công thức tính lực đẩy Acsimet :`F_A=d.V,` mà `2` vật cùng nhúng vào sắt
`=>F_(A1)>F_(A2)`