Hai câu thơ đầu của bài ca dao sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó? Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

2 câu trả lời

Hai câu thơ đầu của bài ca dao sau sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?

      Công cha như núi Thái Sơn

Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

      Một lòng thờ mẹ kính cha

Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.

$\Rightarrow$   BPTT: so sánh.

$\Rightarrow$   Thuộc kiểu so sánh: ngang bằng.

$\Rightarrow$   Tác dụng: Nhấn mạnh, ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.

$#thoconthongminh$

$∘$ $lala$

Hai câu thơ đầu của bài ca dao sử dụng phép tu từ nào?

Các biện pháp có trong đoạn văn trên là so sánh :

"Công cha được ví như núi Thái Sơn"

⇒Rất cao to hùng vĩ ý nói người cha rất lớn lao bao nhiêu lần cha đã hy sinh cho con cái nỗi gian nan vất vả.

" Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra"
⇒Nghĩa mẹ được ví như nước trong nguồn chảy ra rất nhiều không bao giờ hết như tình cảm của người mẹ đối với con cái mình.

Nêu tác dụng của phép tu từ đó?

So sánh là một trong bốn biện pháp tu từ và thường được sử dụng trong thơ ca văn học. So sánh có tác dụng gợi hình, giúp cho việc mô tả sự việc, sự vật được cụ thể, sinh động hơn. Tác dụng gợi cảm giúp biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.

⇒Tác dụng: Nhấn mạnh, ca ngợi công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái.

$tranluonghaan6789$