giải thích tại sao vùng ôn đới ở bán cầu bắc trong năm có bốn mùa rõ rệt ,mưa nhiều,mưa khác nhau giữa bờ đông và bờ tây lục địa ? tại sao sự phân bố thảm thực vật ở môi trường đới nóng có tính địa đới và phi địa đới ?

2 câu trả lời

1.

- Thiên nhiên đới ôn hoà thay đổi theo bốn mùa : xuân, hạ, thu, đông. Môi trường đới ôn hoà cũng thay đổi từ vùng này sang vùng khác tuỳ thuộc vào vĩ độ, vào ảnh hưởng của dòng biển và gió Tây ôn đới.

-Bờ Tây lục địa chịu ảnh hưởng của dòng biển nóng và gió Tây ôn đới nên có trường ôn đới hải dương : ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát mẻ, mùa đông không lạnh lắm. Càng vào sâu trong đất liền, tính chất lục địa càng rõ nét : lượng mưa giảm dần, mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều, mùa hạ nóng. 

2. 

- Vì đới nóng nằm giữa 2 đường đẳng nhiệt năm +20oC của 2 bán cầu (khoảng giữa hai vĩ tuyến 30oB và 30oN). 

Phần đất liền nước ta có toạ độ địa lí từ 8030’B đến 23022’B và từ 1020Đ đến 1090Đ. Do vị trí như vậy nên nước ta có những đặc điểm sau:

- Nước ta nằm hoàn toàn trong vòng đai nhiệt đới của nửa cầu Bắc, ở phía Đông Nam của châu Á, trong vùng gió mùa nhiệt đới điển hình, nên có khí hậu nóng, ẩm. Một năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.

- Nước ta không bị hoang mạc và bán hoang mạc như một số nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á và châu Phi.

- Nhờ nhiệt độ cao, độ ẩm lớn, lượng mưa dồi dào nên thực vật phát triển xanh tốt quanh năm. Đặc biệt vị trí đó lại là nơi hội tụ của các hệ thực vật Ấn – Miến từ tây sang và Mã Lai – Inđônexia từ phía nam tới.

- Bờ biển nước ta dài, có nhiều vũng, vịnh. Ngoài biển lại có nhiều đảo và quần đảo. Thềm lục địa chứa nhiều tài nguyên (khoáng sản, hải sản) có giá trị. Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền. Tuy nhiên, hàng năm cũng có nhiều cơn bão gây tác hại cho sản xuất và sinh hoạt.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm