Đọc các đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu: – Xác định kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định. – Nêu cụ thể chức năng từng câu. – Trong các câu phủ định, câu nào là phủ định miêu tả, câu nào là phủ định bác bỏ? a) Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy! Nhưng dòng nước Tào Khê không bao giờ cạn chính là lòng chung thuỷ của ta! b) Tôi bật cười bảo lão: – Sao cụ lo xa quá thế ? Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ. Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại? – Không, ông giáo ạ! Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

2 câu trả lời

a) Ôi Tào Khê! Nước Tào Khê làm đá mòn đấy!

$\rightarrow$ Câu cảm thán.

` - ` Chức năng: Bộc lộ cảm xúc.

` - ` Câu phủ định: phủ định miêu tả.

b) Tôi bật cười bảo lão.

$\rightarrow$ Câu trần thuật.

` - ` Chức năng: Làm câu dẫn.

 Sao cụ lo xa quá thế?

$\rightarrow$ Câu nghi vấn

` - ` Chức năng: Dùng để hỏi, bộc lộ cảm xúc.

Không, ông giáo ạ và Cụ còn khỏe lắm, chưa chết đâu mà sợ

$\rightarrow$ Câu trần thuật

` - ` kể và bộc lộ cảm xúc.

` - ` Câu phủ định: phủ định bác bỏ.

Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay! 
` - ` 
Chức năng: Dùng để yêu cầu, đề nghị.

` - ` Câu cầu khiến.

Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại?

$\rightarrow$ Câu nghi vấn

` - ` Chức năng: Dùng để hỏi.

 Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết lấy gì mà lo liệu?

$\rightarrow$ Câu nghi vấn

` - ` Chức năng: Dùng để hỏi.

`\text{#Sữa}`

Bài làm:

(1) Trong các đoạn trích trên, ngoại trừ câu ‘Ôi Tào Khê!” trong đoạn trích (d) mang đặc điểm hình thức của câu cảm thán, thì những câu còn lại đều là những câu không có đặc điểm hình thức của câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán.

(2) Những câu trên dùng để:

Đoạn (a): câu thứ nhất và câu thứ hai dùng để bày tỏ những suy nghĩ của người viết về truyền thống yêu nước của dân tộc; câu thứ ba nêu mong muốn, yêu cầu của người viết.

Đoạn (b): câu thứ nhất dùng để kể, câu thứ hai để thông báo.

Đoạn (c ): cả hai câu dùng để miêu tả ngoại hình.

Đoạn (d): câu thứ nhất là câu cảm thán,  câu thứ hai dùng để nhận định, câu thứ ba dùng để bộc lộ tình cảm.

(3) Về dấu hiệu hình thức, câu trần thuật không có dấu hiệu hình thức đặc trưng như các kiểu câu cầu khiến, cảm thán.

Câu trần thuật được dùng phổ biến nhất trong giao tiếp vì đây là kiểu câu cơ bản nhất và nó đảm nhận nhiều chức năng khác nhau như : kể, tả, yêu cầu, đề nghị, bộc lộ tình cảm... dùng để thực hiện nhiều mục đích giao tiếp khác nhau của con người.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm