“ Đoạn rồi nàng tắm gội sạch, ra bến Hoàng Giang ngửa mặt lên trời mà than rằng: Kẻ bạc mệnh này duyên phận hẩm hiu, chồng con rẫy bỏ, điều đâu bay buộc, tiếng chịu nhuốc nhơ, thần sông có linh, xin ngài chứng giám. Thiếp nếu đoan trang giữ tiết, trinh bạch gìn lòng, vào nước xin làm ngọc Mị Nương, xuống đất xin làm cỏ Ngu mĩ. Nhược bằng lòng chim dạ cá, lừa chồng dối con, dưới xin làm mồi cho cả tôm, trên xin làm cơm cho diều quạ, và xin chịu khắp mọi người phỉ nhổ. Nói xong nàng gieo mình xuống sông mà chết. Chàng tuy giận là nàng thất tiết, nhưng thấy nàng tự tận cũng động lòng thương, tìm với thây nàng, nhưng chẳng thấy tăm hơi đâu cả. Một đêm phòng không vắng vẻ, chàng ngồi dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng: - Cha Đản lại đến kia kìa! Chàng hỏi đâu. Nó chỉ bóng chàng ở trên vách: - Đây này! Thì ra, ngày thường, ở một mình, nàng hay đùa con, trỏ bóng mình mà bảo là cha Đản. Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ, nhưng việc trót đã qua rồi! ( Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục) Chi tiết đặc sắc và đầy kịch tính nhất trong đoạn trích trên là chi tiết nào ? Viết đoạn văn nghị luận khoảng 5 câu nói về ý nghĩa của chi tiết đó

1 câu trả lời

Một đêm phòng không vắng vẻ, chàng ngồi dưới ngọn đèn khuya, chợt đứa con nói rằng:

- Cha Đản lại đến kia kìa! Chàng hỏi đâu.

Nó chỉ bóng chàng ở trên vách:

- Đây này!

Đó là chi tiết em thất đặc sắc nhất. 

Vậy là chính cái bóng là người đã thắt nút và gỡ nút cho câu chuyện. Do sự hay coi mó xem xét của mình mà Trương Sinh đã nghi oan cho vợ là bội bạc, hằng đêm nằm chung với tên đàn ông khác- chính là cái bóng. Và cái bóng đã gở nút khi đản gọi cái bóng trên vách tường là ba nhưng đã quá muộn rồi. Đoạn trích nói lên sự trọng nam khinh nữ trong thời phong kiến và nói về sự đa nghi quá lố của Trương Sinh mà nhà tan cửa nát.

Xin hay nhất ạ :))

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
4 lượt xem
1 đáp án
17 giờ trước