Đề cương ôn tập kiểm tra học kì 1. 1. . Phân biệt các dạng địa hình núi, cao nguyên, đồng bằng, đồi 2. Khoáng sản là gì? tại sao phải sử dụng tiết kiệm khoáng sản? 3. Khí quyển là gì Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? nêu đặc điểm tầng đôi lưu? 4. Nêu khái niệm khí áp, Gió ? kể tên các gió, các loại khí áp trên Trái Đất 5. Thế nào là nhiệt độ không khí ? nhiệt độ không khí trên Trái Đất thay đổi như thế nào? 6. Phân biệt thời tiết và khí hậu?

2 câu trả lời

1. Dạng địa hình đồi núi

Bao gồm:

  • Miền núi cao: trên 2000m. Phần lớn nằm trong đất liền và ở vùng biên giới, đặc biệt từ biên giới phí bắc từ Hà Giang đến Lai Châu và biên giới phía tây thuộc tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. VD: Hoàng Liên Sơn (đỉnh Phan Si Păng, Tả Yang Phình, Pu Luông, Sa Phình), Tây Côn Lĩnh, Pu Tha, Ca, Phu Hoạt, Ngọc Linh.... Các dãy núi cao đều được cấu tạo bởi đá macma và đá biến chất có thành phần khá đồng nhất. Có độ cao lớn, sườn dốc với nhiều vách đứng bị xâm thực nên rất hiểm trở.
  • Miền núi trung bình: 1000 - 2000m. Chiếm khoảng 14% diện tích cả nước và phân bố khá rộng, từ biên giới phía Bắc đến phía Nam của dãy Trường Sơn. VD: đỉnh Mẫu Sơn, Châu Lãnh, Tam Đảo, Tản Viên, Bạch Mã, Bảo Lộc,... Thường được cấu tạo bởi các loại nham thạch cứng, tuy nhiên độ cao thấp hơn và mức độ xâm thực, chia cắt yếu hơn so với miền núi cao.
  • Miền núi thấp: dưới 1000m. Thường gặp ở vùng liền kề với núi trung bình và vùng đồi thành một dải liên tục, vùng đồng bằng,.... VD: núi Voi, Bà Đen, Thất Sơn,... Phần lớn được cầu tạo bởi các đá trầm tích, lớp vỏ phong hóa khá dày.

Dạng địa hình núi khá phổ biến ở nước ta, chiếm 3/4 diện tích.

Đặc điểm chung: độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối khá lớn; về hình thái thường là các khối núi hoặc dãy núi, có độ chia cắt sâu và sườn dốc lớn.

Ở nước ta, các dãy núi lớn thường được ngăn cách với nhau bởi các thung lũng sông lớn. Mỗi khu vực núi có các sắc thái riêng.

2. Dạng địa hình cao nguyên

Do tính chất phân bậc của địa hình gây nên bởi các chu kì trong vận động Tân kiến tạo, ở nước ta đã hình thành nên một số cao nguyên.

Có cấu tạo, nguồn gốc và độ cao khác nhau nhưng vẫn có thể xếp chung vào một kiểu địa hình: có độ cao khá lớn với bề mặt khá bằng phẳng, lượn sóng hoặc có các dãy đồi ở trên các miền núi và ngăn cách với các vùng thấp bởi các vách bậc địa hình.

Có 3 kiểu địa hình cao nguyên:

  • Cao nguyên đá vôi như cao nguyên Đồng Văn, Bắc Hà, Tả Phình - Sín Chải,....
  • Cao nguyên đá bazan như cao nguyên KonTum - Playku, Mơ Nông, Di Linh,..
  • Cao nguyên hỗn hợp các loại đá trầm tích macma và biến chất như cao nguyên Lâm Viên.

3. Dạng địa hình đồi

Thường gặp ở vùng giáp ranh có tính chất chuyển tiếp giữa địa hình đồi núi và địa hình đồng bằng.

Độ cao từ 50 - 85m, thuộc kiểu địa hình bóc mòn do tác động của quá trình ngoại lực, xâm thực đá gốc hoặc thềm sâu, thềm biển.

Có 2 dạng phổ biến:

  • Đồi bát úp: là dạng địa hình chủ yếu gồm những quả đồi riêng có kích thước tương tự nhau và ngăn cách bởi các thung lũng xâm thực.
  • Dãy đồi: bao gồm các đồi nối tiếp nhau ở dạng yên ngựa hoặc lượn sóng.

Dạng địa hình đồi ở nước ta rất phổ biến ở Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tây Ninh, Bình Phước, Đồng Nai và Đông Nam Bộ.

4. Dạng địa hình đồng bằng

Là dạng địa hình thuộc bậc thấp nhất ở nước ta, phần lớn nằm ở phía đông lãnh thổ tiếp giáp với biển Đông.

Đặc điểm: bằng phẳng, độ cao thấp (không quá 15m) được bồi đắp bằng các trầm tích biển, trầm tích lục địa và phù sa của các con sông.

Kiểu địa hình đồng bằng phổ biến nhất là Đồng bằng Bắc Bộ (ĐB sông Hồng) và Đồng bằng Nam bộ (ĐBSCL).

câu 2:

- Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích, được con người khai thác, sử dụng.

-tài nguyên thiên nhiên ko phải là vô tận,để hinh thanh phải mất hàng triệu năm,nếu bị cạn kiệt khả năng phục hồi là rất khó.
-khóang sản có vai trò rất lớn trong các nganh ,khai thác,chế biến,công nghiệp năng lượng ,cn xây dựng đóng góp phần ko nhỏ trong sự phát triển của kinh tế quốc gia, thúc đây các ngành công nghiệp khác phat triển.
-sử dụng hơp li tn ks đảm bảo sự tồn tai lâu dài,bên vững ,
-giảm thiểu tình trạng khai thác bừa bãi,gây ô nhiễm môi trường,ô nhiểm nguồn nước,ko khí,....
=> bảo vệ tài nguyên tn là bảo vệ cho sự phát triển bền vững của kinh tế đất nước,ko chỉ cho ngày hôm nay mà còn cho thế hệ mai sau

câu 3:
-Khí quyển  một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, [1] và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó.

- Lớp vỏ khí gồm 3 tầng:

tầng đối lưu (0 - dưới 16 km),

tầng bình lưu (16 km - dưới 80 km) 

các tầng cao của khí quyển (trên 80 km).

Đặc điểm của tầng đối lưu: mật độ không khí dày đặc, nhiệt độ càng lên cao càng giảm là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng

câu 4:

- Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn. 

- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt của Trái Đất. Tùy theo tình trạng không khí sẽ có tỉ trọng không khí khác nhau theo đó khí áp cũng khác nhau. 

 Các loại gió thổi thường xuyên là: gió Tín Phong, gió Tây Ôn Đới, gió Đông Cực,...

câu 1:

1. Dạng địa hình đồi núi

Bao gồm:

  • Miền núi cao: trên 2000m. Phần lớn nằm trong đất liền và ở vùng biên giới, đặc biệt từ biên giới phí bắc từ Hà Giang đến Lai Châu và biên giới phía tây thuộc tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh. VD: Hoàng Liên Sơn (đỉnh Phan Si Păng, Tả Yang Phình, Pu Luông, Sa Phình), Tây Côn Lĩnh, Pu Tha, Ca, Phu Hoạt, Ngọc Linh.... Các dãy núi cao đều được cấu tạo bởi đá macma và đá biến chất có thành phần khá đồng nhất. Có độ cao lớn, sườn dốc với nhiều vách đứng bị xâm thực nên rất hiểm trở.
  • Miền núi trung bình: 1000 - 2000m. Chiếm khoảng 14% diện tích cả nước và phân bố khá rộng, từ biên giới phía Bắc đến phía Nam của dãy Trường Sơn. VD: đỉnh Mẫu Sơn, Châu Lãnh, Tam Đảo, Tản Viên, Bạch Mã, Bảo Lộc,... Thường được cấu tạo bởi các loại nham thạch cứng, tuy nhiên độ cao thấp hơn và mức độ xâm thực, chia cắt yếu hơn so với miền núi cao.
  • Miền núi thấp: dưới 1000m. Thường gặp ở vùng liền kề với núi trung bình và vùng đồi thành một dải liên tục, vùng đồng bằng,.... VD: núi Voi, Bà Đen, Thất Sơn,... Phần lớn được cầu tạo bởi các đá trầm tích, lớp vỏ phong hóa khá dày.

Dạng địa hình núi khá phổ biến ở nước ta, chiếm 3/4 diện tích.

Đặc điểm chung: độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối khá lớn; về hình thái thường là các khối núi hoặc dãy núi, có độ chia cắt sâu và sườn dốc lớn.

Ở nước ta, các dãy núi lớn thường được ngăn cách với nhau bởi các thung lũng sông lớn. Mỗi khu vực núi có các sắc thái riêng.

2. Dạng địa hình cao nguyên

Do tính chất phân bậc của địa hình gây nên bởi các chu kì trong vận động Tân kiến tạo, ở nước ta đã hình thành nên một số cao nguyên.

Có cấu tạo, nguồn gốc và độ cao khác nhau nhưng vẫn có thể xếp chung vào một kiểu địa hình: có độ cao khá lớn với bề mặt khá bằng phẳng, lượn sóng hoặc có các dãy đồi ở trên các miền núi và ngăn cách với các vùng thấp bởi các vách bậc địa hình.

Có 3 kiểu địa hình cao nguyên:

  • Cao nguyên đá vôi như cao nguyên Đồng Văn, Bắc Hà, Tả Phình - Sín Chải,....
  • Cao nguyên đá bazan như cao nguyên KonTum - Playku, Mơ Nông, Di Linh,..
  • Cao nguyên hỗn hợp các loại đá trầm tích macma và biến chất như cao nguyên Lâm Viên.

3. Dạng địa hình đồi

Thường gặp ở vùng giáp ranh có tính chất chuyển tiếp giữa địa hình đồi núi và địa hình đồng bằng.

Độ cao từ 50 - 85m, thuộc kiểu địa hình bóc mòn do tác động của quá trình ngoại lực, xâm thực đá gốc hoặc thềm sâu, thềm biển.

Có 2 dạng phổ biến:

  • Đồi bát úp: là dạng địa hình chủ yếu gồm những quả đồi riêng có kích thước tương tự nhau và ngăn cách bởi các thung lũng xâm thực.
  • Dãy đồi: bao gồm các đồi nối tiếp nhau ở dạng yên ngựa hoặc lượn sóng.

Dạng địa hình đồi ở nước ta rất phổ biến ở Bắc Ninh, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tây Ninh, Bình Phước, Đồng Nai và Đông Nam Bộ.

4. Dạng địa hình đồng bằng

Là dạng địa hình thuộc bậc thấp nhất ở nước ta, phần lớn nằm ở phía đông lãnh thổ tiếp giáp với biển Đông.

Đặc điểm: bằng phẳng, độ cao thấp (không quá 15m) được bồi đắp bằng các trầm tích biển, trầm tích lục địa và phù sa của các con sông.

Kiểu địa hình đồng bằng phổ biến nhất là Đồng bằng Bắc Bộ (ĐB sông Hồng) và Đồng bằng Nam bộ (ĐBSCL).

câu 2:

- Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên các khoáng vật và đá có ích, được con người khai thác, sử dụng.

-tài nguyên thiên nhiên ko phải là vô tận,để hinh thanh phải mất hàng triệu năm,nếu bị cạn kiệt khả năng phục hồi là rất khó.
-khóang sản có vai trò rất lớn trong các nganh ,khai thác,chế biến,công nghiệp năng lượng ,cn xây dựng đóng góp phần ko nhỏ trong sự phát triển của kinh tế quốc gia, thúc đây các ngành công nghiệp khác phat triển.
-sử dụng hơp li tn ks đảm bảo sự tồn tai lâu dài,bên vững ,
-giảm thiểu tình trạng khai thác bừa bãi,gây ô nhiễm môi trường,ô nhiểm nguồn nước,ko khí,....
=> bảo vệ tài nguyên tn là bảo vệ cho sự phát triển bền vững của kinh tế đất nước,ko chỉ cho ngày hôm nay mà còn cho thế hệ mai sau

câu 3:
-Khí quyển  một lớp khí có thể bao bọc xung quanh một thiên thể có khối lượng đủ lớn, [1] và nó được giữ lại bởi trọng lực của thiên thể đó.

- Lớp vỏ khí gồm 3 tầng:

tầng đối lưu (0 - dưới 16 km),

tầng bình lưu (16 km - dưới 80 km) 

các tầng cao của khí quyển (trên 80 km).

Đặc điểm của tầng đối lưu: mật độ không khí dày đặc, nhiệt độ càng lên cao càng giảm là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng

câu 4:

- Gió là những luồng không khí chuyển động trên quy mô lớn. 

- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt của Trái Đất. Tùy theo tình trạng không khí sẽ có tỉ trọng không khí khác nhau theo đó khí áp cũng khác nhau. 

 Các loại gió thổi thường xuyên là: gió Tín Phong, gió Tây Ôn Đới, gió Đông Cực,...

Câu hỏi trong lớp Xem thêm