đạo đức là gì? phân biệt đạo đức và pháp luật trong sự điều chỉnh hành vi của con người? nêu ví dụ để làm rõ nội dung trên

2 câu trả lời

-Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, xuất hiện tương đối sớm và có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của xã hội. Đạo đức được hiểu “ hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù họp với lợi ích của cộng đồng, của xã hội

-*Đạo đức
-Thực hiện chuẩn mực đạo đức xã hội đề ra
+Tự giác thực hiện
+Nếu không thực hiện sẻ bị dư luận xã hội lên án lương tâm cắn rứt
*Pháp luật
-Thực hiện các quy định nhà nước
+Bắt buộc (cưỡng chế)
+Nếu không thực hiện sẽ bị sữ lí bằng sức mạnh và quyền lực của nhà nước và pháp luật

Đạo đức là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích cộng đồng, của xã hội
* Đạo đức
-Thực hiện chuẩn mực đạo đức xã hội đề ra
+Tự giác thực hiện
+Nếu không thực hiện sẻ bị dư luận xã hội lên án lương tâm cắn rứt- Lễ phép chào hỏi người lớn.
vd- Con cái có hiếu với cha mẹ.
- Anh em hòa thuận, thương yêu nhau (Bài thơ Làm anh)
* Pháp luật:
Thực hiện các quy định nhà nước
+Bắt buộc (cưỡng chế)
+Nếu không thực hiện sẽ bị sữ lí bằng sức mạnh và quyền lực của nhà nước và pháp luật- Đèn đỏ phải dừng lại.
vd- Kinh doanh phải nộp thuế.
- Không quay bài trong thi cử.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm