Đặc trưng của chế độ phong kiến? Tây âu là gì? Nêu ví dụ về biểu hiện của đặc trưng đó?
2 câu trả lời
Về mặt thuật ngữ, chế độ phong kiến (phong tước, kiến địa) là một từ gốc Hán-Việt: 封建, xuất phát từ hệ tư tưởng chính trị thời Tây Chu, Trung Quốc. Vào thời này, vua Chu ra chế độ đem đất đai phong cho bà con để kiến lập các nước chư hầu gọi là "phong kiến thân thích". Do chế độ này giống chế độ phong đất cho bồi thần ở Châu Âu nên người ta đã dùng chữ "phong kiến" để dịch chữ féodalité từ tiếng Pháp. Tuy vậy cả hai chữ này chỉ mới phản ánh hình thức phân phong đất đai chứ chưa phản ánh bản chất của chế độ đó. Trong các ngôn ngữ châu Âu, féodalité bắt nguồn từ chữ feod trong tiếng Latinh nghĩa là "lãnh địa cha truyền con nối".[1]
Phong kiến phản ánh hình thức truyền nối và chiếm hữu đất đai của chế độ quân chủ thời xưa, trong thời quân chủ chuyên chế. Trong nhiều trường hợp, những thời kỳ quân chủ trước kia cũng được gọi là thời kỳ phong kiến. Tuy nhiên, trong thời hiện tại, thể chế về chế độ quân chủ thời nay là chế độ quân chủ lập hiến, cho nên phong kiến chỉ phản ánh một giai đoạn, một thời kỳ hay là một hình thái của chế độ quân chủ.
Đặc trưng của chế độ phong kiến? Tây âu là gì? Nêu ví dụ về biểu hiện của đặc trưng đó?
$\Rightarrow$Chế độ phong kiến là chế độ địa chủ bóc lột nông dân.Chế độ phong kiến luôn có sự phân hóa sâu sắc.
$\Rightarrow$Tây Âu là một khái niệm chính trị xuất hiện từ thời chiến tranh lạnh chỉ vùng phía Tây của Châu Âu gồm có;Pháp,Tây Ban Nha,Anh,Bồ Đào Nha,...
$\Rightarrow$Ví dụ;Nông dân túng thiếu không có ruộng để cày nên phải nhận ruộng từ tay địa chủ nhưng hằng tháng đều phải nộp 1/3 hay đến 2/3 sản lượng thu được của ruộng đó gọi là địa tô.
HAC