2 câu trả lời
- Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp phong kiến thống trị, chi phối nội dung giáo dục thi cử. Tuy nhiên từ thế kỉ X – XIV, Nho giáo không phổ biến trong nhân dân.
- Từ cuối thế kỉ XIV, Phật giáo và Đạo giáo suy dần, thời Lê sơ, Nho giáo có vị trí độc tôn đến thế kỉ XIX. Nhà nước phong kiến hạn chế sự phát triển của Phật giáo, thiết lập tôn ti trật tự xã hội của nho giáo trong nhân dân.
:>>> ctlhn...... pls !!
- Ở thời kỳ độc lập, Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo có điều kiện phát triển mạnh.
- Nho giáo dần dần trở thành hệ tư tưởng chính thống của giai cấp phong kiến thống trị, chi phối nội dung giáo dục thi cử. Tuy nhiên từ thế kỉ X – XIV, Nho giáo không phổ biến trong nhân dân.
- Đạo Phật giữ vị trí quan trọng và rất phổ biến, các nhà sư có lúc còn tham gia bàn việc nước, chùa chiền được xây dựng khắp nơi, sư sãi đông.
- Đạo giáo tuy không phổ cập nhưng hòa lẫn với tín ngưỡng dân gian.
- Từ cuối thế kỉ XIV, Phật giáo và Đạo giáo suy dần, thời Lê sơ, Nho giáo có vị trí độc tôn đến thế kỉ XIX. Nhà nước phong kiến hạn chế sự phát triển của Phật giáo, thiết lập tôn ti trật tự xã hội của nho giáo trong nhân dân.