Cơ cấu ngành kinh tế được coi như một tiêu chí để đánh giá trình độ phát triển kinh tế một quốc gia. Trên cơ sở đó, em hãy nhận xét về cơ cấu kinh tế Hoa Kỳ năm 2004: tỉ trọng ngành dịch vụ là 79,4%, ngành công nghiệp – xây dựng là 19,7% và nông – lâm – ngư nghiệp là 0,9%
2 câu trả lời
a)
* Xử lí số liệu (%)
- Sử dụng kĩ năng tính toán, xử lí số liệu về tỉ trọng thành phần.
Khu vực I = nông – lâm- ngư nghiệp
Tương tự, ta tính được kết quả ở bảng sau:
Khu vực
Trong đó
Nông-lâm-ngư nghiệp
Công nghiệp-xây dựng
Dịch vụ
Các nước thu nhập thấp
23
25
52
Các nước thu nhập trung bình
10
34
56
Các nước thu nhập cao
2
27
71
Toàn thế giới
4
32
64
Khu vực
Trong đó
Nông-lâm-ngư nghiệp
Công nghiệp-xây dựng
Dịch vụ
Các nước thu nhập thấp
23
25
52
Các nước thu nhập trung bình
10
34
56
Các nước thu nhập cao
2
27
71
Toàn thế giới
4
32
64
Biểu đồ thể hiện cơ cấu ngành trong GDP của các nhóm nước
b) Nhận xét:
- Các nước thu nhập trung bình dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất 56%, tiếp theo là công nghiệp-xây dựng 34%, thấp nhất là nông nghiệp 10%.
- Các nước thu nhập cao: dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu kinh tế 71%, công nghiệp xây dựng chiếm tỉ trọng khá cao 27%, đặc biệt nông nghiệp chỉ còn 2% trong cơ cấu kinh tế.
đó nha bạn ơi cho mình câu trả lời hay nhất nha
Nền kinh tế Hoa Kỳ (Mỹ) là nền kinh tế hỗn hợp có mức độ phát triển cao.[22][23] Đây là nền kinh tế lớn nhất thế giới tính theo giá trị GDP danh nghĩa (nominal) và lớn thứ hai thế giới tính theo ngang giá sức mua (PPP).[24] Nó có GDP bình quân đầu người đứng thứ 7 thế giới tính theo giá trị danh nghĩa và thứ 11 thế giới tính theo PPP năm 2016.[25][26] Đồng đô la Mỹ (USD) là đồng tiền được sử dụng nhiều nhất trong các giao dịch quốc tế và là đồng tiền dự trữ phổ biến nhất thế giới, được bảo đảm bằng nền khoa học công nghệ tiên tiến, quân sự vượt trội, niềm tin vào khả năng trả nợ của chính phủ Mỹ, vai trò trung tâm của Hoa Kỳ trong hệ thống các tổ chức toàn cầu kể từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 (WWII) và hệ thống đô la dầu mỏ (petrodollar system).[27][28] Một vài quốc gia sử dụng đồng đô la Mỹ là đồng tiền hợp pháp chính thức, và nhiều quốc gia khác coi nó như đồng tiền thứ hai phổ biến nhất (de facto currency).[29][30] Những đối tác thương mại lớn nhất của Hoa Kỳ bao gồm Trung Quốc, Canada, Mexico, Nhật Bản, Đức, Nam Hàn, Anh Quốc, Pháp, Ấn Độ và Đài Loan.[31]
Nền kinh tế Hoa Kỳ phát triển nhờ nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển đồng bộ và năng suất lao động cao.[32] Giá trị nguồn tài nguyên thiên nhiên đứng cao thứ hai thế giới, ước đạt 45 nghìn tỷ đô la năm 2016.[33] Người Mỹ có mức thu nhập hộ gia đình và mức tiền công trung bình cao nhất trong khối các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD), và đứng thứ 4 về mức thu nhập bình quân năm 2010, giảm 2 bậc so với mức cao nhất năm 2007.[34][35] Hoa Kỳ cũng có nền kinh tế quốc dân lớn nhất thế giới (không bao gồm vùng thuộc địa) kể từ những năm 1890.[36] Hoa Kỳ là nhà sản xuất dầu mỏ[37] và khí gas[38] lớn thứ 3 thế giới. Trong năm 2016, Mỹ là quốc gia có kim ngạch thương mại lớn nhất, cũng như là nhà sản xuất hàng hoá lớn thứ 2 toàn cầu, đóng góp vào một phần năm tổng sản lượng thế giới.[39] Nước Mỹ không chỉ có nền kinh tế lớn nhất, mà còn có sản lượng công nghiệp lớn nhất theo báo cáo Diễn đàn thương mại và phát triển (UNCTAD).[40] Nước Mỹ không chỉ có thị trường nội địa lớn nhất cho các loại hàng hoá, mà còn chiếm vị trí tuyệt đối trong thị trường dịch vụ. Tổng giao dịch thương mại đạt 4,92 nghìn tỷ đô la năm 2016.[41] Trong tổng số 500 công ty lớn nhất thế giới, có 134 công ty đặt trụ sở tại Hoa Kỳ.[42]