cho mình hỏi năm 1986-2000 có các công trình kiến trúc tiêu biểu nào

2 câu trả lời

-Nhà hát Lớn Hà Nội (số 1 Tràng Tiền):Công trình khởi công ngày 7/6/1901 và hoàn thành vào năm 1911

-Phủ Chủ tịch (số 2 Hùng Vương):Công trình khởi công xây dựng năm 1901 và hoàn thành năm 1906

-Bảo tàng Lịch sử Quốc gia (số 1 Phạm Ngũ Lão):Công trình trước đây mang tên Viện Viễn Đông Bác cổ hay Bảo tàng Louis Finot, khởi công năm 1925 và hoàn thành năm 1932

-Ga Hàng Cỏ (Ga Hà Nội - số 120 Lê Duẩn):Tháng 6/1898, Toàn quyền Đông Dương Paul Doumer chấp nhận dự án xây dựng ga đường sắt tại Hà Nội do kiến trúc sư Boreil và Vildieu thiết kế.

-Nhà thờ Lớn Hà Nội (số 40 Nhà Chung): Nhà thờ được hoàn thành 1883, do linh mục Puginier chỉ đạo xây dựng theo mẫu hình từ châu Âu

-Bộ Ngoại giao (số 1 Tôn Thất Đàm): Công trình này trước đây là Sở Tài chính Đông Dương, do Ernest Hébrard thiết kế, khởi công năm 1925 và tới năm 1928 

-Nhà khách Chính phủ (trước đây là Bắc Bộ Phủ - số 12 Ngô Quyền):Hoàn thành năm 1911

-Đại học Tổng hợp Hà Nội (số 19 Lê Thánh Tông):Công trình trước đây là Đại học Đông Dương, được đưa vào sử dụng năm 1926

-Bưu điện Bờ Hồ (số 1 Lê Thạch):  Công trình này do kiến trúc sư Auguste Henri Vildeu thiết kế, được đưa vào sử dụng năm 1896. 

-Cầu Long Biên:Cây cầu được khởi công xây dựng năm 1898 và hoàn thành năm 1902 

/Chúc anh/chị học tốt/

Đổi Mới là một chương trình cải cách toàn diện bao gồm kinh tế và nhiều khía cạnh khác của đời sống xã hội do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng vào thập niên 1980. Chính sách Đổi mới được chính thức thực hiện từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI, năm 1986.[1]

Đổi mới về kinh tế được thực hiện song song với Đổi mới trên các mặt khác như hành chính, chính trị, văn hóa, giáo dục...[1] Tuy nhiên chính trị Việt Nam chỉ có những thay đổi nhỏ và chưa nhanh chóng so với nền kinh tế mà nó vẫn giữ nguyên 1 mô hình chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản theo tư tưởng Marx-Engels-Lenin.

Đổi mới ở Việt Nam tương tự chính sách kinh tế mới của Liên Xô giai đoạn Lenin lãnh đạo (1921-1924), Cải Cách Khai Phóng ở Trung Quốc và Đổi mới ở Lào. Công cuộc Đổi mới tại Việt Nam sau năm 1986 được xem là sự áp dụng lại mô hình NEP của Lenin[2][3][4].

Các quan điểm về Đổi mới kinh tế của Việt Nam và Trung Quốc dựa chủ yếu trên các kinh nghiệm cải cách của các nước Đông Âu, nhưng ở Việt Nam và Trung Quốc thì Đổi mới xuất phát từ lĩnh vực kinh tế, chứ không đi kèm với những biến động lớn về mặt chính trị-ý thức hệ và xã hội.[1]

            chúc bạn học tốt       

ara boss ris

Câu hỏi trong lớp Xem thêm