Cho các phát biểu sau: 1. Trong bảng tuần hoàn, mỗi chu kì bắt đầu bằng một nguyên tổ s và kết thúc bằng nguyên tố p (trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa hoàn thành). 2. Nguyên tố bắt đầu chu kì bao giờ cũng là một nguyên tổ kim loại kiềm và kết thúc chu kì bao giờ cũng là một nguyên tố khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa hoàn thành). 3. Sau khi liên kết thành phân tử, mỗi nguyên tử phải đạt được cấu hình electron giống như cấu hình electron của khí hiếm gần nó nhất trong bảng tuần hoàn. 4. Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải hóa trị trong hợp chất khi với hiđro giảm từ 7 đến 1. 5. Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải độ âm điện tăng, bản kinh nguyên từ giảm, tỉnh bazơ của các oxit giảm. Số phát biểu đúng? A.4 B.3 C.2 D.5
1 câu trả lời
Giải thích các bước giải:
Chọn A: $4$
1. Trong bảng tuần hoàn, mỗi chu kì bắt đầu bằng một nguyên tổ s và kết thúc bằng nguyên tố p (trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa hoàn thành). - Đúng
Ví dụ: Chu kì 2:
+ Cấu hình e của $Li$ đứng đầu chu kì $2$: $1s^22s^1$ : nguyên tố $s$
+ Cấu hình e của $Ne$ đứng cuối chu kì $2$: $1s^22s^12p^6$ : nguyên tố $p$
2. Nguyên tố bắt đầu chu kì bao giờ cũng là một nguyên tổ kim loại kiềm và kết thúc chu kì bao giờ cũng là một nguyên tố khí hiếm (trừ chu kì 1 và chu kì 7 chưa hoàn thành). - Đúng
Ví dụ: Chu kì 3:
+ Đứng đầu chu kì là $Na$: là kim loại kiềm
+ Đứng cuối chu kì là $Ar$: là khí hiếm
3. Sau khi liên kết thành phân tử, mỗi nguyên tử phải đạt được cấu hình electron giống như cấu hình electron của khí hiếm gần nó nhất trong bảng tuần hoàn. - Đúng
Ví dụ:
+ Cấu hình e của $Na$ đứng cuối chu kì $2$: $1s^22s^12p^63s^1$
+ Sau khi liên kết thành phân tử, $Na$ sẽ dễ nhường $1e$ để trở thành $Na^+$, lức này cấu hình $e$ của $Na^+$ giống cấu hình $e$ của khí hiếm $Ne$: $2$: $1s^22s^12p^6$
4. Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải hóa trị trong hợp chất khí với hiđro giảm từ 7 đến 1. - Sai
Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải hóa trị trong hợp chất khí với hiđro của phi kim giảm từ $4$ đến $1$
5. Trong cùng một chu kì, khi đi từ trái sang phải độ âm điện tăng, bản kinh nguyên từ giảm, tỉnh bazơ của các oxit giảm. - Đúng
Trong 1 chu kì theo chiều giảm dần của điện tích hạt nhân thì tính kim loại giảm dần ⇒ tỉnh bazơ của các oxit giảm.