Cho biết vùng đất Hà Nội thời tiền sử

2 câu trả lời

1. Vùng đất Hà Nội thời tiền sử
- Cuối thời đá cũ đã tìm thấy dấu vết của người nguyên thủy ở Hà Nội ngày nay.
- Cách đây khoảng 4000 là thời kì biển lùi  những cư dân cổ đã kéo nhau về châu thổ sông Hồng sinh sống.
- Họ đã biết sử dụng công cụ bằng đồng.
- Vua Hùng : Kinh đô đặt ở Văn Lang lúc đó Hà Nội chỉ là một làng quê
Thục Phán ( An Dương Vương ) : dựng nước Âu Lạc ,đóng đô ở Cổ Loa
- 179 TCN đất nước bắt đầu thời kỳ Bắc thuộc ngàn năm .
Di vật đá (công cụ sản xuất và đồ trang sức
Mũi tên đồng
Trống đồng
Vua Hùng : Kinh đô dặt ở Văn Lang
- Hà Nội lúc đó là một miền quê nhỏ ở phía Nam trung
tâm đất nước.
+ Nông nghiệp: Trồng lúa, đậu, khoa lang … chăn nuôi, đánh cá, săn bắn …
+ Biết dựng nhà sàn.
+ Đi lại bằng thuyền độc mộc.
+ Biết trồng dâu nuôi tằm, dệt vải thô.
+ Thích nhảy múa, ca hát đua thuyền, tổ chức lễ hội, thời thần linh.
+ Kiến trúc tiêu biểu: thành Cổ Loa.
Đền Thờ An Dương Vương (Cổ Loa, Đông Anh)
- Thế kỉ V, Hà Nội mới được ghi lại là trung tâm của huyện Tống Bình.
- Năm 679, nhà Đường lập An Nam đô hộ phủ, đóng trị sở ở Tống Bình


1. Vùng đất Hà Nội thời tiền sử
- Cuối thời đá cũ đã tìm thấy dấu vết của người nguyên thủy ở Hà Nội ngày nay.
- Họ đã biết sử dụng công cụ bằng đồng.
- Vua Hùng : Kinh đô đặt ở Văn Lang lúc đó Hà Nội chỉ là một làng quê
- 179 TCN đất nước bắt đầu thời kỳ Bắc thuộc ngàn năm .
Di vật đá (công cụ sản xuất và đồ trang sức)
Mũi tên đồng
Trống đồng
- Hà Nội lúc đó là một miền quê nhỏ ở phía Nam trung
tâm đất nước.
+ Nông nghiệp: Trồng lúa, đậu, khoa lang … chăn nuôi, đánh cá, săn bắn …
+ Biết dựng nhà sàn.
+ Đi lại bằng thuyền độc mộc.
+ Biết trồng dâu nuôi tằm, dệt vải thô.
+ Thích nhảy múa, ca hát đua thuyền, tổ chức lễ hội, thờ thần linh.
+ Kiến trúc tiêu biểu: thành Cổ Loa.
Đền Thờ An Dương Vương (Cổ Loa, Đông Anh)
- Thế kỉ V, Hà Nội mới được ghi lại là trung tâm của huyện Tống Bình.
- Năm 679, nhà Đường lập An Nam đô hộ phủ, đóng trị sở ở Tống Bình

Câu hỏi trong lớp Xem thêm