Chị T làm nghề bán hàng rong, thu nhập không cao nên kinh tế gia đình khó khăn. Trong khi đó anh H chồng chị T lại thường xuyên rượu chè bê tha, không chịu khó làm ăn giúp đỡ vợ con. Chị T, nhiều lần góp ý khuyên giải nhưng anh không nghe lại còn chửi bới đánh đập, hành hạ, chị T phải chạy sang nhà hàng xóm lánh nạn. Buồn chán tuyệt vọng trong hôn nhân chị T đã kết thúc cuộc sống của mình để lại nỗi đau cho người thân. Câu hỏi: a. Hành vi của anh H có vi phạm pháp luật về hôn nhân không? Vì sao? b. Nguyên nhân của nạn bạo hành gia đình là gì? c. Theo em, những người phụ nữ có hoàn cảnh tương tự như chi T có thể làm gì để thoát khỏi nạn bạo hành gia đình? LÀM HỘ MÌNH VỚI Ạ. MÌNH CẢM ƠN NHIỀU LẮM^^

2 câu trả lời

C

Những người phụ nữ có hoàn cảnh như chi T có thể làm như là

-báo công an về hành vi bạo hành của người chồng

B

Nguyên nhân gây nên bạo lực gia đình là

- Bất bình đẳng giới là nguyên nhân gốc rễ gây ra bạo lực nam/chồng đối với nữ/người vợ trong gia đình. Trong gia đình, người phụ nữ có vị thế và quyền lực không nganh bằng với nam giới, không có quyền tham gia vào các quyết định trong gia đình, khiến họ dễ bị bạo lực do nam giới gây ra.

- Khó khăn về kinh tế cũng là một trong những nguyên nhân có thể dẫn tới bạo lực gia đình vì khó khăn về kinh tế thường tạo ra các áp lực, căng thẳng, bế tắc đối với thành viên gia đình và do đó dễ dẫn tới các mâu thuẫn, tranh chấp nếu không biết cách xử lý phù hợp có thể gây nên bạo lực gia đình. Tuy nhiên không phải cứ có khó khăn về kinh tế là nhất thiết phải có bạo lực gia đình. Thực tế cho thấy nhiều gia đình có mức sống, thu nhập thấp nhưng gia đình vẫn hòa thuận và ngược lại có những gia đình khá giả nhưng bạo lực vẫn xảy ra.

- Các nguyên nhân về tệ nạn xã hội như rượu chè, cờ bạc, nghiện hút, mại dâm…và các nguyên nhân khác như ngoại tình, ghen tuông…cũng là những nguyên nhân trực tiếp dẫn tới bạo lực gia đình.

- Sự quan tâm của cộng đồng tới phòng, chống bạo lực gia đình còn chưa đầy đủ. Cộng đồng và các gia đình vẫn coi bạo lực gia đình là vấn đề riêng tư trong mỗi gia đình và người ngoài không nên can thiệp. Chính vì vậy, phản ứng của cộng đồng đối với các hành vi bạo lực gia đình còn thờ ơ, chưa mạnh mẽ. Việc phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn và xử lý hành vi bạo lực gia đình còn chưa kịp thời, nghiêm minh, vì thế bạo lực vẫn tiếp tục xảy ra mà không bị ngăn chặn.

A

Hành vi của anh H có vi phạm bởi vì liên quan đến sức khỏe của coN người ,danh tính của con người

CHÚC BẠN HỌC TỐT

ĐÁNH GIÁ GIÚP MÌNH CÂU HAY NHẤT NHÉ

a,Hành vi của anh H có vi phạm pháp luật về luật hôn nhân vì anh H có hành vi bạo lực với chị T

b,Nguyên nhân của nạn bạo hành gia đinh là do rượu chè cờ bạc và ý thức con người 

c,Theo em, những người phụ nữ có hoàn cảnh tương tự như chị T phải trình báo lên công an để xử lý.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm

Câu 1. Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ? A. Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường. B. Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái. D. Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. Câu 2. Bình đang điều khiển xe đạp trên đường một chiều, đến gần đoạn đường giao nhau với ngã tư có cắm biển báo hiệu “cấm rẽ phải”, Bình thấy tín hiệu đèn xanh bật sáng và một chú cảnh sát giao thông đang đứng hướng về hướng Bình, ra hiệu lệnh hai tay dang ngang. Trong trường hợp này Bình phải đi như thế nào là đúng với quy tắc giao thông? A. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ nhanh hơn. B. Tiếp tục điều khiển xe về phía trước với tốc độ chậm hơn. C. Giảm tốc độ và dừng lại trước vạch dừng xe. D. Giảm tốc độ, giơ tay xin đường, chú ý quan sát và rẽ sang đường bên phải. Câu 3. Hằng ngày, bố vẫn chở Hoàng (học lớp 6) đến trường nhưng sáng nay xe bị hỏng. Bố đã bảo Hoàng sang nhờ cô chú hàng xóm tiện đường đi làm chở Hoàng đi cùng cho kịp giờ (cô chú đi chung xe mô tô). Trong trường hợp này, Hoàng có được đi cùng xe với cô chú không? A. Không được đi chung vì chỉ được chở tối đa một người. B. Không được đi chung vì chỉ được chở thêm 01 trẻ em dưới 7 tuổi. C. Được đi chung nhưng bắt buộc phải đội mũ bảo hiểm. D. Được đi chung và không cần mũ bảo hiểm. Câu 4. Hãy lựa chọn phương án đúng nhất để bảo đảm an toàn khi điều khiển xe đạp điện trên đường trơn trượt. A. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và không phanh gấp. B. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ nhanh, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và và không phanh gấp. C. Thả lỏng tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, giữ đều ga và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt. D. Giữ vững tay lái, di chuyển với tốc độ chậm, tăng giảm ga theo độ trơn của đường và sẵn sàng phanh gấp khi trơn trượt.

5 lượt xem
2 đáp án
22 giờ trước