Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng Thân dừa bạc phếch tháng năm Quả dừa – đàn lợn con nằm trên cao Cây dừa – Trần Đăng Khoa Theo em, phép nhân hóa và so sánh được thể hiện qua những từ ngữ nào trong khổ thơ trên? Hãy chỉ ra cái hay của các biện pháp nghệ thuật đó .

2 câu trả lời

$\Longrightarrow$   Phép nhân hoá được sử dụng trong các từ ngữ : Dang tay đón gió, Gật đầu gọi trăng. Các từ ngữ này có tác dụng làm cho vô tri vô giác như là cây dừa cũng có những biểu hiện tình cảm như con người. Dừa cũng mở rộng vòng tay đón gió, cũng gật đầu mời gọi trăng lên. Qua cách nói nhân hoá, cảnh vật trở nên sống động, có hồn và có sức gợi tả, gợi cảm cao. Phép so sánh được thể hiện trong các từ ngữ : Quả dừa ( Giống như ) đàn lợn con, Tàu dừa ( Giống như ) chiếc lược. Cách so sánh ở đây khá bất ngờ, thú vị, thể hiện sự liên tưởng, tưởng tượng phong phú của tác giả. Cách so sánh này cũng có tác dụng làm cho cảnh vật trở nên sống động, có sức gợi tả, gợi cảm cao.

$#BearChan$

a,Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu (nhân hóa)

Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng  (nhân hóa)

Thân dừa bạc phếch tháng năm

Quả dừa đàn lợn con nằm trên cao (so sánh)

Vì dấu - còn được gọi là như nếu ko tin bạn có thể thay - thành từ như mà xem

Chúc bạn học tốt

Nhớ cho mình hay nhất nhé.

Câu hỏi trong lớp Xem thêm
2 lượt xem
2 đáp án
22 giờ trước
1 lượt xem
2 đáp án
22 giờ trước