Câu hỏi: Em hãy nêu cách thở khi luyện tập chạy cự ly ngắn; Nêu những lỗi sai thường mắc khi chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy đạp sau. giúp tui tui chọn đại môn vì môn thể dục không có ạ , mong mn trả lời câu hỏi xin trân trọng cảm ơn ạ!!

2 câu trả lời

 

1. Giống nhau: đều đề cập tới sự thay đổi giữa trạng thái hơi và trạng thái lỏng.

Khác nhau:

+ Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí

+ Sự ngưng tụ là quá trình chuyển từ thể khí sang thể lỏng

2. Điểm giống nhau: đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.

Điểm khác nhau :

+ Sự bay hơi : chất lỏng chỉ bay hơi trên mặt thoáng và sự bay hơi thì có thể xảy ra ở bất kì nhiệt độ nào. Xảy ra chậm, khó quan sát.

+ Sự sôi : chất lỏng vừa bay hơi trong lòng chất lỏng tạo ra các bọt khí vừa bay hơi trên mặt thoáng và sự sôi chỉ xảy ra ở một nhiệt độ nhất định tùy theo chất lỏng. Xảy ra nhanh, dễ quan sát.

cách chạy: Nếu chạy với nhịp độ cao thì hơi thở cần nhanh hơn với 2 bước hít vào và 2 bước thở ra. Cần hít thở bằng cả mồm và mũi, thở sâu, tích cực. Hãy hít thở sâu ngay từ những bước chạy đầu để giúp giữ vững nhịp thở và tránh thiếu oxy quá sớm gây kiệt sức.

1.Chạy bước nhỏ: Chính là tập chạy nhanh với các bước ngắn - rất ngắn, mỗi bước chỉ cần dài xấp xỉ 1/2 độ dài bàn chân. Cần phối hợp động tác 2 tay với động tác 2 chân (so le) nhịp nhàng, không ảnh hưởng tới nhịp điệu động tác; cần vượt cự ly bằng tăng tần số bước chứ không phải là tăng độ dài của bước. Ngoài tác dụng hoàn thiện sự phối hợp toàn thân khi chạy, bài tập này có thể dùng để phát triển tần số động tác tay, chân khi chạy. (Cũng với mục đích tăng tần số bước, nên tập chạy nhanh tại chỗ - để không mất thời gian di chuyển, tần số sẽ cao hơn).

 2.Chạy nâng cao đùi: Tốc độ chạy được quyết định bởi 2 thành phần chủ yếu: tần số bước chạy (thường tính bằng số bước chạy trong 1”) và độ dài trung bình của bước chạy). Nếu chạy bước nhỏ có tác dụng tích cực với tăng tần số bước chạy, thì chạy nâng cao đùi lại để nâng độ dài bước chạy. Thường thì khi chạy nếu đùi nâng được cao thì chân mới với xa được về trước và bước chạy mới dài. Nâng cao đùi là nâng để khi ở vị trí cao nhất, đùi của chân phía trước song song với mặt đường chạy. Thực tế cho thấy, nếu bước dài tất nhiên sẽ ảnh hưởng tới tần số bước. Do vậy khi tập nâng cao đùi vẫn phải cố gắng thực hiện với tần số tối đa.Tập nâng cao đùi cũng có thể dùng như bài tập để phát triển sức mạnh các cơ tham gia động tác nâng đùi. Người ta cũng tập chạy nâng cao đùi tại chỗ vì vừa tập nâng cao đùi vừa có thể thực hiện với tần số lớn hơn, do không phải di chuyển.

 3 Chạy đạp sau: Thực ra trong khi chạy chỉ có đạp sau mới tạo ra được lực đẩy chủ yếu để đưa cơ thể về trước, nâng cao đùi cũng chỉ là cách tận dụng lực có do đạp sau. Khi chạy cần đạp sau mạnh (tích cực) đúng góc độ (góc đạp sau: góc giữa cẳng chân với mặt đường chạy; để chạy càng nhanh, góc độ đạp sau càng phải nhỏ) và đúng hướng (hướng thẳng về phía trước, không phải là hướng sang 2 bên hoặc khép vào trong). Bài tập này cường điệu hoá động tác đạp sau trong khi chạy - không phải ai khi chạy cũng đã có thói quen đạp sau tích cực và đạp đúng. Kết thúc đạp sau, cơ thể bay về trước ở tư thế chân sau duỗi thẳng hết các khớp (gối và cổ chân), đùi chân trước song song với mặt đường chạy, 2 tay đánh so le với chân. Bài tập này cũng được dùng để phát triển sức mạnh đạp sau. Có sức mạnh đạp sau tốt sẽ hạn chế được sự giảm sút độ dài bước chạy khi cơ thể đã mệt mỏi.

xin hay nhất