Câu 9: Phần thân bài của bài văn thuyết minh thường làm gì? A. Giới thiệu đối tượng thuyết minh B. Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích….của đối tượng C. Bày tỏ thái độ đối với đối tượng D. Miêu tả chi tiết đối tượng Câu 10: Tác giả đã sử dụng phương pháp thuyết minh chủ yếu nào trong đoạn văn sau? “Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải”…(Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000) A. Liệt kê B. Nêu ví dụ C. So sánh D. Nêu số liệu Câu 11: Đoạn văn sau sử dụng kết hợp các phương pháp thuyết minh nào? “Ta đến Viện Nghiên cứu các bệnh tim mạch, bác sĩ viện trưởng cho biết: Chất ni-cô-tin của thuốc lá làm các động mạch co thắt lại, gây những bệnh nghiêm trọng như huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim. Có thấy một bệnh nhân bị tắc động mạch chân lên những cơn đau như thế nào, rồi phải cắt dần từng ngón chân đến cả bàn chân, có thấy những người 40 – 50 tuổi đã chết đột xuất vì nhồi máu cơ tim; có thấy những khối ưng thư ghê tởm mới nhận ra tắc hại ghê gớm của thuốc lá” (Ôn dịch, thuốc lá) A. So sánh, phân tích, nêu số liệu B. Liệt kê, phân tích, nêu ví dụ cụ thể C. Liệt kê, nêu số liệu, nêu ví dụ cụ thể D. Định nghĩa, nếu số liệu, nêu ví dụ Câu 12: Đoạn văn sau sử dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu? “Ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua: “Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấn như tằm ăn dâu”. Hẳn rằng người hút thuốc không lăn đùng ra chết, không say bê bết như người uống rượu” (Ôn dịch, thuốc lá) A. Phân tích B. Định nghĩa C. Liệt kê D. So sánh

2 câu trả lời

Câu 9: Phần thân bài của bài văn thuyết minh thường làm gì?

=> Chọn B. Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích….của đối tượng

Câu 10: Tác giả đã sử dụng phương pháp thuyết minh chủ yếu nào trong đoạn văn sau? “Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải”…(Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000)

=> Chọn A. Liệt kê ( liệt kê về tác hại của vc sử dụng bao bì ni lông ).

Câu 11: Đoạn văn sau sử dụng kết hợp các phương pháp thuyết minh nào? “Ta đến Viện Nghiên cứu các bệnh tim mạch, bác sĩ viện trưởng cho biết: Chất ni-cô-tin của thuốc lá làm các động mạch co thắt lại, gây những bệnh nghiêm trọng như huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim. Có thấy một bệnh nhân bị tắc động mạch chân lên những cơn đau như thế nào, rồi phải cắt dần từng ngón chân đến cả bàn chân, có thấy những người 40 – 50 tuổi đã chết đột xuất vì nhồi máu cơ tim; có thấy những khối ưng thư ghê tởm mới nhận ra tắc hại ghê gớm của thuốc lá” (Ôn dịch, thuốc lá)

=> Chọn B. Liệt kê, phân tích, nêu ví dụ cụ thể

Câu 12: Đoạn văn sau sử dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu? “Ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua: “Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấn như tằm ăn dâu”. Hẳn rằng người hút thuốc không lăn đùng ra chết, không say bê bết như người uống rượu” (Ôn dịch, thuốc lá)

=> Chọn D. So sánh 

Câu 9: Phần thân bài của bài văn thuyết minh thường làm gì?

A. Giới thiệu đối tượng thuyết minh

B. Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích….của đối tượng

C. Bày tỏ thái độ đối với đối tượng

D. Miêu tả chi tiết đối tượng

Câu 10: Tác giả đã sử dụng phương pháp thuyết minh chủ yếu nào trong đoạn văn sau? “Theo các nhà khoa học, bao bì ni lông lẫn vào đất làm cản trở quá trình sinh trưởng của các loài thực vật bị nó bao quanh, cản trở sự phát triển của cỏ dẫn đến hiện tượng xói mòn ở các vùng đồi núi. Bao bì ni lông bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng ngập lụt của các đô thị về mùa mưa. Sự tắc nghẽn hệ thống cống rãnh làm cho muỗi phát sinh, lây truyền dịch bệnh. Bao bì ni lông trôi ra biển làm chết các sinh vật khi chúng nuốt phải”…(Thông tin về Ngày Trái Đất năm 2000)

A. Liệt kê

B. Nêu ví dụ

C. So sánh

D. Nêu số liệu

Câu 11: Đoạn văn sau sử dụng kết hợp các phương pháp thuyết minh nào? “Ta đến Viện Nghiên cứu các bệnh tim mạch, bác sĩ viện trưởng cho biết: Chất ni-cô-tin của thuốc lá làm các động mạch co thắt lại, gây những bệnh nghiêm trọng như huyết áp cao, tắc động mạch, nhồi máu cơ tim. Có thấy một bệnh nhân bị tắc động mạch chân lên những cơn đau như thế nào, rồi phải cắt dần từng ngón chân đến cả bàn chân, có thấy những người 40 – 50 tuổi đã chết đột xuất vì nhồi máu cơ tim; có thấy những khối ưng thư ghê tởm mới nhận ra tắc hại ghê gớm của thuốc lá” (Ôn dịch, thuốc lá)

A. So sánh, phân tích, nêu số liệu

B. Liệt kê, phân tích, nêu ví dụ cụ thể

C. Liệt kê, nêu số liệu, nêu ví dụ cụ thể

D. Định nghĩa, nếu số liệu, nêu ví dụ

Câu 12: Đoạn văn sau sử dụng phương pháp thuyết minh nào là chủ yếu? “Ngày trước Trần Hưng Đạo căn dặn nhà vua: “Nếu giặc đánh như vũ bão thì không đáng sợ, đáng sợ là giặc gặm nhấn như tằm ăn dâu”. Hẳn rằng người hút thuốc không lăn đùng ra chết, không say bê bết như người uống rượu” (Ôn dịch, thuốc lá)

A. Phân tích

B. Định nghĩa

C. Liệt kê

D. So sánh

Câu hỏi trong lớp Xem thêm