Câu 8: Biết 15 lít cát có khối lượng 22,5 kg a) Tính khối lượng riêng của cát? b) Tính thể tích của 2 tấn cát? c) Tính trọng lượng của 5m3 cát? Câu 9: Một quả cầu đặc có thể tích 0,000268 m3; khối lượng 0,7236 kg. a) Tính khối lượng riêng của chất làm quả cầu? b) Quả cầu thứ 2 có cùng kích thước và cùng chất, hình dạng giống hệt quả cầu trên nhưng rỗng nên có khối lượng 0,5616 kg. Tính thể tích phần rỗng? Câu 10: Mai có 1,6 kg dầu hỏa, Hồng đưa cho Mai một cái can 1,5 lít. Biết dầu hỏa có khối lượng riêng là 800 kg/m3. a) Em hãy nêu ý nghĩa khối lượng riêng của dầu hỏa? b) Tính trọng lượng và trọng lượng riêng của dầu hỏa? Cái can đó có chứa hết dầu hỏa hay không? Vì sao? Câu 11: Một tấm bê tông có khối lượng 2 tạ bị rớt xuống bờ mương. Trên bờ có 4 bạn học sinh, lực kéo của mỗi bạn là 490N. Hỏi 4 bạn học sinh này có kéo được tấm bê tông lên được hay không? Vì sao? -k cần giải chỉ cần đáp án

2 câu trả lời

Đáp án:

8/

a)D=1500kg/m3

b)V=mD=20001500=43m3

c)P=75000N

9/

a)2700kg/m3

b)60cm3.

10/

Cứ 1m3 dầu hỏa thì có khối lượng là 800kg

trọng lượng của dầu hỏa là:

P=10.m=10.1,6=16(N)

trọng lượng riêng của dầu hỏa là:

d=10.D=10.800=8000(N/m3)

thể tích của dầu hỏa là 

V=m:D=1,6:800=0.002 (cm3)=2 lít

can đó ko chứa hết dầu hỏa vì V can <V dầu

11/

2 tạ = 200 kg
Lực trọng trường của tấm bê tông: m.a = 200.9,8 = 1960 N
Hợp lực của 4 bạn là (coi như đạt giá trị lớn nhất): 490.4 = 1960 N
Lực trọng trường của tấm bê tông = Hợp lực của 4 bạn
=> Có thể kéo lên được nếu ko có các lực cản tự nhiên
Ko thể kéo lên được nếu có các lực cản đó (lực ma sát,..), hợp lực được tạo thành bởi nhiều hướng.

CHÚC BẠN HỌC TỐT VÀ CHO MÌNH CÂU TRẢ LỜI HAY NHẤT NHÉ

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

bài 8:

Ta có: 

a) Khối lượng riêng của cát:

b) Đổi: 

Thể tích của hai tấn cát: 

V=m

c) Khối lượng của  cát là:

Trọng lượng của 5m3 cát là:

 bài 9:

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

 (Thể tích của quả cầu là  là quá nhỏ, nên mình chuyển thành thể tích bằng để tính toán hợp lí hơn nhé)

a) Khối lượng riêng của chất làm quả cầu là:

b) Quả cầu thứ hai cùng kích thước với quả cầu thứ nhất, nên có thể tích là 

Thể tích của chất làm quả cầu thứ 2 là:

Thể tích của phần rỗng là:

 làm chưa đủ sorry bạn